Thứ Hai, 29 tháng 4, 2024

Nâng cao giác ngộ, lập trường, bản lĩnh chính trị của lực lượng vũ trang trong giai đoạn hiện nay


Cùng toàn Đảng, toàn dân tích cực đấu tranh phong chống “Diễn biến hoà bình” , bạo loạn lật đổ; là lực lượng nòng cốt xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân ngăn chặn và làm thất bại các cuộc chiến tranh xâm lược ở các quy mô và cường độ khác nhau, làm tròn chức năng đội quân chiến đấu cả vũ trang và phi vũ trang trong giai đoạn mới

Luôn luôn là lực lượng chính trị đặc biệt tin cậy, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là trên lĩnh vực chính trị, giữa vững ổn định chính trị của đất nước, tạo môi trường chính trị thuận lợi để phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, làm tròn chức năng đôi quân công tác trong giai đoạn mới.

Tích cực tham gia, xây dựng kinh tế, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Lực lượng vũ trang không chỉ là lực lượng bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mà còn là lực lượng quan trọng góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, làm tròn chức năng lực lượng vũ trang lao động sản xuất trong giai đoạn mới.

Nâng cao giác ngộ, lập trường, bản lĩnh chính trị là vấn đề rất cơ bản, làm cơ sở tạo ra sức mạnh của lực lượng vũ trang. Chỉ có giác ngộ chính trị cao, lập trường, bản lĩnh chính trị vững vàng thì lực lượng vũ trang mới kiên định với mục tiêu lý tưởng, trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh, vượt qua mọi khó khăn thử thách, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao

Giác ngộ chính trị, lập trường, bản lĩnh chính trị là yếu tố cơ bản tạo thành sức mạnh chính trị, tư tưởng, tinh thần, làm cơ sở tạo thành sức mạnh tổng hợp của lực lượng vũ trang. Lập trường, bản lĩnh chính trị còn là cơ sở để cán bộ, chiến sĩ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. Giác ngộ chính trị, lập trường, bản lĩnh chính trị là điều kiện cơ bản để cán bộ, chiến sĩ nhận thức, xem xét và giải quyết đúng đắn các sự kiện, hiện tượng trong đời sống xã hội; nhận thức đúng kẻ thù, không mơ hồ ảo tưởng, lẫn lộn bạn – thù, địch – ta; có thái độ kiên quyết, đấu tranh bảo vệ cái đúng, phê phán cái xấu, cái sai.

Lập trường, bản lĩnh chính trị của lực lượng vũ trang còn là một trong những điều kiện cơ bản để giữ vững ổn định chính trị, làm cho lực lượng vũ trang thực sự là lực lượng chính trị tin cậy của Đảng, Nhà nước, nhân dân

Nội dung nâng cao giác ngộ chính trị, lập trường, bản lĩnh chính trị của lực lượng vũ trang bao gồm:  Nâng cao nhân thức, giác ngộ cho cán bô, chiến sĩ về mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tin tưởng vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, vào công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; kiên định, không giao động, hoài nghi về mục tiêu lý tưởng, con đường đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; xây dựng ý chí, động cơ, quyết tâm thực hiện mục tiêu lý tưởng; đấu tranh với những quan điểm sai trái, hiện tượng hòai nghi, dao động về mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Nghiên cứu, học tập, vận dụng đúng đắn, sáng tạo, bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của lực lượng vũ trang. Thường xuyên tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm cho hệ tưởng của Đảng giữ vai trò chủ đạo chi phối, định hướng nhận thức và hành động của lực lượng vũ trang. Thường xuyên làm tốt công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chí minh, bổ sung, hoàn thiện đường lối. đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại, các trào lưu tư tưởng tư sản, phản động, những quan điểm, hiện tượng sai trái, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thường xuyên quán triệt, phổ biến tình hình, nhiệm vụ cách mạng nhiệm vụ của lực lượng vũ trang, của từng đơn vị. Làm cho cán bộ chiến sĩ trong lực lượng vũ trang luôn thấu triệt nhiệm vụ, nắm vững tình hình mọi mặt, có động cơ, trách nhiệm, quyết tâm thực hiện mọi nhiệm vụ được giao. Giáo dục âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, xây dựng ý thức cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cho cán bộ, chiến sĩ.

Thường xuyên giáo dục truyền thống, lịch sử vẻ vang của dân tộc, của Đảng, của quân đội, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu Đảng, yêu chế độ, yêu nhân dân. Xây dựng tình cảm, trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống hào hùng của Đảng, dân tộc và quân đội.

Bồi dưỡng, xây dựng, hình thành ở cán bộ, chiến sĩ thế giới quan khoa học và cách mạng, có quan điểm và phương pháp xem xét, giải quyết các sự kiện, hiện tượng một cách đúng đắn, có lập trương, bản lĩnh chính trị vững vàng, có thái độ kiên quyết đấu tranh bảo vệ cái đúng, cái mới, cái tiến bộ, phê phán cái xấu, cái sai, cái tiêu cực, lạc hậu

Đấu tranh khắc phục, ngăn chặn những hiện tượng thoái hoá, biến chất về chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu kiên định, thiếu nhạy cảm về chính trị, “dĩ hoà vĩ quý” “ gió chiều nào che chiều ấy”, cơ hội, thủ đoạn về chính trị, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh…


Yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang trong giai đoạn cách mạng hiện nay

 

Quán triệt đường lối cách mạng của Đảng qua các thời kỳ và từ thực tiễn của cuộc đấu tranh cách mạng ở nước ta từ sau năm 1975 đến nay, tư duy về bảo vệ Tổ quốc của chúng ta đã có sự phát triển từng bước và đổi mới mạnh mẽ trong quá trình đổi mới đất nước.

Tư duy về bảo vệ Tổ quốc từ chủ yếu là tư duy về quân sự, về chiến tranh đã phát triển một cách toàn diện hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời bình, bao gồm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao, quân sự; về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân để chủ động ứng phó với mọi tình huống, ngăn ngừa chiến tranh, tạo môi trường hoà bình để xây dựng đất nước, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng tiến hành thắng lợi chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Phải kết hợp chặt chẽ quốc phòng – an ninh với đối ngoại; quốc phòng, an ninh, đối ngoại với xây dựng kinh tế, xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới của Đảng. Trong khi đặt nhiệm vụ trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta không một phút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luôn coi trọng nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, coi đó là hai nhiệm vụ gắn bó chặt chẽ, quan hệ khăng khít với nhau

Yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay được thể hiện trên một số nội dung chủ yếu sau đây:

Bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc gắn chặt với bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ Tổ quốc ngày nay là bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tưởng văn hoá và an ninh xã hội; duy trì trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ.

Xây dựng và phát triển chế  độ kinh tế xã hội chủ nghĩa một cách toàn diện, vững mạnh, đồng thời phải trực tiếp bảo vệ từng tế bào của chế độ một cách kiên quyết và thường xuyên. Xây dựng và bảo vệ xâm nhập lẫn nhau, diễn ra một cách phổ biến, thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi, trên tất cả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, trong mỗi tổ chức, mỗi con người.

Tư duy mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay, một mặt nhấn mạnh tích cực xây dựng đất nước về mọi mặt theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa; mặt khác không coi nhẹ các biện pháp vũ trang bảo đảm có đủ sức mạnh cần thiết để răn đe, giữ vững hoà bình và sẵn sàng đánh bại chiến tranh xâm lược. điều đó đòi hỏi:

Phải chăm lo xây dựng tiềm lực mọi mặt của đất nước: tiềm lực kinh tế, tiềm lực chính trị – tinh thần, tiềm lực khoa học – công nghệ và tiềm lực quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, bảo vệ, giữ gìn hoà bình, không để xảy ra chiến tranh là thượng sách để giữ nước. Xây dựng đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là tạo ra sức mạnh lớn nhất để bảo vệ đất nước, là quá trình bảo vệ tích cực nhất, chủ động nhất. Mỗi bước phát triển của quá trình xây dựng là tạo nên một sức mạnh mới để bảo vệ Tổ quốc

Tăng cường xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trong mọi tình huống.

Gắn chặt nhiệm vụ quốc phòng an ninh và đối ngoại trong công cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ động đối phó có hiệu quả và sẵn sàng đập tan mọi âm mưu và hành động chống phá từ bên trong và tấn công quân sự từ bên ngoài của các thế lực thù địch.

 

Sự phát triển của đất nước trong tiến trình đổi mới, đẩy mạnh cong nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra những vấn đè mới đối với xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị.

  

 

Cuộc đấu tranh để giải quyết vấn đề “ ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của đời sống xã hội những nhân tố kinh tế, chính trị xã hội, giai cấp, tư tưởng đang biến đổi và tác động đến xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị trên các mặt chủ yếu sau đây:

Sự tác động của nền kinh tế nhiều thành phần, cơ chế thị trường đến xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị

Sự phát triển của kinh tế, sự ổn định chính trị của đất nước đã tác động tích cực đến nhận thức chính trị, tư tưởng, tình cảm, tâm lý của cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang: lòng tin vào Đảng, vào chế độ được củng cố, ý thức, trách nhiệm chính trị đối với sự nghiệp xây dựng lực lượng vũ trang, củng cố quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc được nâng cao, làm tăng thêm sức mạnh chính trị – tinh thần của lực lượng vũ trang .

Tuy nhiên, bên cạnh sự tác động tích cực, thì mặt trái của nền kinh tế nhiều thành phần và cơ chế thị trường đã làm xuất hiện những tiêu cực mới, tác động không nhỏ đến lực lượng vũ trang như: ý thức giác ngộ chính trị; nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; sự thoái hoá biến chất, chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Vì vậy, việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên định mục tiêu, lý tưởng, con đường chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn là vấn đề cốt tử trong xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị.

Sự tác động của những biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp ở nước ta hiện nay đến xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị. Trong quá trình vận động, biến đổi, các giai cấp và tầng  lớp xã hội có xu hướng xích lại gần nhau, liên kết, hợp tác với nhau, trên cơ sở khối đại đoàn kết dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Mặt khác với cơ cấu xã hội – giai cấp không thuần nhất, phát triển đa dạng, đan xen, vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau dẫn tới sự không thuần nhất về chính trị – tư tưởng, sự xuất hiện các khuynh hướng chính trị – tư tưởng, sự xuất hiện các khuynh hướng chính trị – tư tưởng khác nhau thậm chí đối lập nhau sẽ tác động đến quá trình xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị.

Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay phải giải quyết mâu thuẫn giữa việc tiếp tục xây dựng, củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang với thành phần tham gia lực lượng vũ trang từ các giai cấp, tầng lớp khác nhau của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ.

 

Sự tác động của cuộc đấu tranh tư tưởng, đấu tranh ý thức hệ đến xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị

 

Hiện nay cùng với những tàn dư của tư tưởng phong kiến, tư tưởng tiểu tư sản là hệ tư tưởng tư sản, chủ nghĩa chống cộng và chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh, xét lại đang tấn công toàn diện và mạnh mẽ vào bản chất cách mạng của quân đội ta.

Bằng chiến lược “Diễn biến hoà bình”chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch coi trọng chống phá ta về chính trị, tư tưởng và văn hoá, chúng tìm mọi cách gieo rắc tư tưởng “về sự phá sản của chủ nghĩa Mác – Lênin”, rêu rao luận điệu “ Phi chính trị hoá” lực lượng vũ trang làm tha hoá về tư tưởng, đạo đức, lối sóng của cán bộ, chiến sĩ ta, làm cho lực lượng vũ trang biến chất về chính trị.

Đây  là cuộc chiến tranh không có khói lửa, không có tiếng súng, không dễ dàng nhận rõ mặt kẻ thù như trong chiến tranh vũ trang trước đây, chúng ta không chỉ chống lại chiến lược “Diễn biến hoà bình” mà còn chống lại cả nguy cơ “Tự diễn biến” từ bên trong.

Trong những điều kiện đó việc giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cho hệ tư tưởng đó trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong đời sống tinh thần của lực lượng vũ trang, là một nội dung rất cơ bản, có tính chất quyết định đến xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị. TB

 

Xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh


Vận dụng sáng tạo những nguyên lý xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới của chủ nghĩa Mác – Lênin, kế thừa những kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng vũ trang trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt lên hàng đầu vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị, xây dựng và tăng cường bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc, làm cho lực lượng vũ trang ta luôn là lực lượng chính trị trung thành và tin cậy của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân.

Bằng hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam về chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta di sản quý báu, thể hiện ở một số nội dung sau:

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt lên hàng đầu vấn đề xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở cho mọi mặt khác, coi việc xây dựng nhân tố chính trị tinh thần là một trong những yêu tố quyết định đến tiến trình và kết cục của chiến tranh. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Nhiệm vụ quân sự phải phục tùng nhiệm vụ chính trị” và “Quân sự mà không có chính trị như cây không có gốc, vô dụng lại có hại”

Tư tưởng coi trọng nhân tố chính tri – tinh thần, coi trọng nguyên tắc xây dựng về chính trị thể hiện tập trung ở vấn đề cốt lõi là củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang, bảo đảm cho lực lượng vũ trang ta luôn luôn là lực lượng chính trị trung thành tin cậy của Đảng, của Nhà nước, của nhân dân

Xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang ở một nước mà thành phần tham gia lực lượng vũ trang là con em của các tầng lớp nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân, là đóng góp lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lý luận xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới của giai cấp công nhân. Đồng thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về sự thống nhất gắn bó giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của lực lượng vũ trang nhân dân.

Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn các mối quan hệ cơ bản như quan hệ giữa lực lượng vũ trang với Đảng, với Nhà nước, với nhân dân, quan hệ trong nội bộ lực lượng vũ trang, quan hệ giữa lực lượng vũ trang ta với lực lượng vũ trang các nước xã hội chủ nghĩa – những mối quan hệ cơ bản quyết định quá trình hình thành, phát triển bản chất cách mạng và truyền thống tốt đẹp của quân đội ta.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị gắn liền với những quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trải qua thực tiễn hơn sáu thập kỷ qua những tư tưởng đó ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và trở thành những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng  lực lượng vũ trang. Đó là nguyên tắc coi trọng xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị, lấy xây dựng vững mạnh về chính trị là “gốc”, là cơ sở cho xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện; không ngừng củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân, tinh nhân dân, tính dân tộc; giữ  vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; kiên định mục tiêu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; xác lập và không ngừng nâng cao hiệu lực công tác đảng, công tác chính trị; xây dựng tổ chức đảng trong lực lượng vũ trang trong sạch, vững mạnh và xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng.

Thực tiễn hơn 60 năm xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta đã tạo dựng được sức mạnh chính trị – tinh thần to lớn của lực lượng vũ trang để chiến đấu và chiến thắng những lực lượng vũ trang xâm lược nhà nghề có số lượng đông, có vũ khí, trang bị, kỹ thuật hiện đại. Lực lượng vũ trang ta đã lập nên những chiến công vẻ vang, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp đấu tranh giành quyền độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc, vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Những giá trị lý luận xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh cần được bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn lực lượng vũ trang phải tập trung sức tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở.


Xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị theo Chủ nghĩa Mác – Lênin

 

 Cũng như giai cấp và nhà nước, chiến tranh và quân đội là những hiện tượng chính trị xã hội. Sự xuất hiện của chiến tranh và lực lượng vũ trang gắn chặt với  sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước. C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I Lênin đã nghiên cứu lý luận về chiến tranh và lực lượng vũ trang trong mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với lý luận về giai cấp và nhà nước.

Lực lượng vũ trang là một hiện tượng lịch sử. Lực lượng vũ trang ra đời trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người, khi xuất hiện chế độ tư hữu và loài người bị phân chia thành các giai cấp. Đi đôi với việc phân chia xã hội thành giai cấp, sự bất bình đẳng về sở hữu tài sản càng trở nên sâu sắc, lực lượng vũ trang được tăng cường và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn. Khi xuất hiện bộ máy cưỡng bức đặc biệt là nhà nước, thì cũng  đẻ ra thiết chế xã hội mới về chất là lực lượng vũ trang

Khi đã xuất hiện chế độ tư hữu, giai cấp và nhà nước, nảy sinh mâu thuẫn đối kháng thì chiến tranh cũng xuất hiện trong đời sống xã hội. đối với bọn bóc lột thì chiến tranh đã trở thành phương tiện và công cụ quan trọng để nô dịch các dân tộc khác, để củng cố địa vị thống trị của chúng ở trong nước. Ăng ghen đã viết: “ Quân đội là một tập đoàn người vũ trang có tổ chức, do nhà nước xây dựng nên và dùng vào cuộc chiến tranh tấn công hoặc chiến tranh phòng ngự”

Như vậy, sự xuất hiện của hiện tượng  lực lượng vũ trang trong lịch sử gắn chặt với sự xuất hiện của chế độ tư hữu, giai cấp, nhà nước và chiến tranh. Lực lượng vũ trang là công cụ để thực hiện mục đích chính trị của một giai cấp, một nhà nước nhất định.

C. Mác,  Ph. Ăng ghen và Lênin xem xét vấn đề chiến tranh và lực lượng vũ trang trong mối quan hệ chặt chẽ với chính trị. Phạm trù bạo lực, chiến tranh và lực lượng vũ trang bao giờ cũng gắn liền với phạm trù chính trị - giai cấp. Chiến tranh là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực; lực lượng vũ trang là công cụ để tiến hành chiến tranh, để thực hiện mục đích chính trị của một giai cấp, một nhà nước nhất định

Lực lượng vũ trang là lực lượng đặc biệt của một giai cấp, là công cụ vũ trang chủ yếu của nhà nước để tiến hành chiến tranh nhằm thực hiện mục đích chính trị của giai cấp. lực lượng vũ trang hiện và tồn tại gắn liền với chính trị, bị chi phối bởi chính trị, là công cụ thực hiện chính trị. Mọi mặt hoạt động của lực lượng vũ trang đều bị quy định bởi chính trị và phụ thuộc vào chính trị. Chính trị quy định bản chất, chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ giữa lực lượng vũ trang với giai cấp, với chế độ xã hôi, với nhan dân, với dân tộc. Lực lượng vũ trang  bao giờ cũng gắn chặt với giai cấp, nhà nước đã sinh ra nó, mang bản chất giai cấp sâu sắc. Không có và không thể có  lực lượng vũ trang “phi giai cấp” hoặc “siêu giai cấp”, “quân đội phi chính trị” hoặc “đứng ngoài chính trị”.

Trong khi chăm lo xây dựng sức mạnh toàn diện của lực lượng vũ trang, để làm cho lực lượng vũ trang kiểu mới thực sự trung thành và phục vụ lợi ích của giai cấp vô sản, Mác, Ăng ghen và Lênin hết sức chăm lo xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị, nhất là chăm lo củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang, coi đó là vấn đề sống còn của lực lượng vũ trang cách mạng, là một trong những nguyên tắc hết sức cơ bản trong xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới.   

Trong quá trình xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị; xây dựng, củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I Lênin đã thường  xuyên quan tâm xây dựng cả 3 phương diện chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đó là sự kiên định và thực hiện mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của giai cấp công nhân; giáo dục hệ tư tưởng Mác – Lênin, thực hiện đường lối, nguyên tắc tổ chức của giai cấp công nhân; xây dựng đội ngũ cán bộ, sĩ quan lực lượng vũ trang theo quan điểm, đường lối của giai cấp công nhân. Mặt khác, C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I Lênin rất quan tâm xây dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ giữa lực lượng vũ trang với nhân dân, coi đây là một trong những nguyên tắc hết sức quan trọng trong xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, làm cho lực lượng vũ trang kiểu mới khác về chất với các kiểu lực lượng vũ trang của giai cấp, nhà nước bóc lột trước đây. Đồng thời, C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I Lênin rất quan tâm đến tăng cường xây dựng các mối quan hệ trong nội bộ lực lượng vũ trang, nhất là mối quan hệ giữa cán bộ và chiến sĩ trên tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ luật, trên cơ sở thống nhất về nghĩa vụ và quyền lợi; tăng cường củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa lực lượng vũ trang các nước xã hội chủ nghĩa trên tinh thần quốc tế vô sản.

V.I Lênin đặc biệt quan tâm đến việc giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, tiến hành công tác tưởng, công tác tổ chức trong lực lượng vũ trang, coi đó là một nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới, trực tiếp nâng cao chất lượng chính trị, góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang. V.I Lênin đã kiên quyết đấu tranh bác bỏ luận điểm sai lầm và phản động của giai cấp tư sản coi lực lượng vũ trang “ là trung lập đứng ngoài chính trị”, từ đó đi tới phủ nhận nội dung giai cấp trong xây dựng lực lượng vũ trang.

Những thảm kịch ở Liên Xô và Đông Âu đầu những năm 90 vừa qua là bài học đau xót và lời cảnh tỉnh cho những ai xa rời những nguyên lý, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới, nhất là vấn đề xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị, củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của lực lượng vũ trang kiểu mới.


Xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh

             Vận dụng sáng tạo những nguyên lý xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới của chủ nghĩa Mác – Lênin, kế thừa những kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng vũ trang trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt lên hàng đầu vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị, xây dựng và tăng cường bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc, làm cho lực lượng vũ trang ta luôn là lực lượng chính trị trung thành và tin cậy của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân.

Bằng hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam về chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta di sản quý báu, thể hiện ở một số nội dung sau:

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt lên hàng đầu vấn đề xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở cho mọi mặt khác, coi việc xây dựng nhân tố chính trị tinh thần là một trong những yêu tố quyết định đến tiến trình và kết cục của chiến tranh. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Nhiệm vụ quân sự phải phục tùng nhiệm vụ chính trị” và “Quân sự mà không có chính trị như cây không có gốc, vô dụng lại có hại”

Tư tưởng coi trọng nhân tố chính tri – tinh thần, coi trọng nguyên tắc xây dựng về chính trị thể hiện tập trung ở vấn đề cốt lõi là củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang, bảo đảm cho lực lượng vũ trang ta luôn luôn là lực lượng chính trị trung thành tin cậy của Đảng, của Nhà nước, của nhân dân

Xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang ở một nước mà thành phần tham gia lực lượng vũ trang là con em của các tầng lớp nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân, là đóng góp lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lý luận xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới của giai cấp công nhân. Đồng thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về sự thống nhất gắn bó giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của lực lượng vũ trang nhân dân.

Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn các mối quan hệ cơ bản như quan hệ giữa lực lượng vũ trang với Đảng, với Nhà nước, với nhân dân, quan hệ trong nội bộ lực lượng vũ trang, quan hệ giữa lực lượng vũ trang ta với lực lượng vũ trang các nước xã hội chủ nghĩa – những mối quan hệ cơ bản quyết định quá trình hình thành, phát triển bản chất cách mạng và truyền thống tốt đẹp của quân đội ta.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị gắn liền với những quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trải qua thực tiễn hơn sáu thập kỷ qua những tư tưởng đó ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và trở thành những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng  lực lượng vũ trang. Đó là nguyên tắc coi trọng xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị, lấy xây dựng vững mạnh về chính trị là “gốc”, là cơ sở cho xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện; không ngừng củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân, tinh nhân dân, tính dân tộc; giữ  vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; kiên định mục tiêu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; xác lập và không ngừng nâng cao hiệu lực công tác đảng, công tác chính trị; xây dựng tổ chức đảng trong lực lượng vũ trang trong sạch, vững mạnh và xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng.

Thực tiễn  xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta đã tạo dựng được sức mạnh chính trị – tinh thần to lớn của lực lượng vũ trang để chiến đấu và chiến thắng những lực lượng vũ trang xâm lược nhà nghề có số lượng đông, có vũ khí, trang bị, kỹ thuật hiện đại. Lực lượng vũ trang ta đã lập nên những chiến công vẻ vang, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp đấu tranh giành quyền độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc, vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Những giá trị lý luận xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh cần được bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn lực lượng vũ trang phải tập trung sức tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở.


Xây dựng lực lượng vũ trang về chính trị theo quan điểm Mác – Lênin

 

 Cũng như giai cấp và nhà nước, chiến tranh và quân đội là những hiện tượng chính trị xã hội. Sự xuất hiện của chiến tranh và lực lượng vũ trang gắn chặt với  sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước. C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I Lênin đã nghiên cứu lý luận về chiến tranh và lực lượng vũ trang trong mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với lý luận về giai cấp và nhà nước.

Lực lượng vũ trang là một hiện tượng lịch sử. Lực lượng vũ trang ra đời trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người, khi xuất hiện chế độ tư hữu và loài người bị phân chia thành các giai cấp. Đi đôi với việc phân chia xã hội thành giai cấp, sự bất bình đẳng về sở hữu tài sản càng trở nên sâu sắc, lực lượng vũ trang được tăng cường và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn. Khi xuất hiện bộ máy cưỡng bức đặc biệt là nhà nước, thì cũng  đẻ ra thiết chế xã hội mới về chất là lực lượng vũ trang

Khi đã xuất hiện chế độ tư hữu, giai cấp và nhà nước, nảy sinh mâu thuẫn đối kháng thì chiến tranh cũng xuất hiện trong đời sống xã hội. đối với bọn bóc lột thì chiến tranh đã trở thành phương tiện và công cụ quan trọng để nô dịch các dân tộc khác, để củng cố địa vị thống trị của chúng ở trong nước. Ăng ghen đã viết: “ Quân đội là một tập đoàn người vũ trang có tổ chức, do nhà nước xây dựng nên và dùng vào cuộc chiến tranh tấn công hoặc chiến tranh phòng ngự”

Như vậy, sự xuất hiện của hiện tượng  lực lượng vũ trang trong lịch sử gắn chặt với sự xuất hiện của chế độ tư hữu, giai cấp, nhà nước và chiến tranh. Lực lượng vũ trang là công cụ để thực hiện mục đích chính trị của một giai cấp, một nhà nước nhất định.

C. Mác,  Ph. Ăng ghen và Lênin xem xét vấn đề chiến tranh và lực lượng vũ trang trong mối quan hệ chặt chẽ với chính trị. Phạm trù bạo lực, chiến tranh và lực lượng vũ trang bao giờ cũng gắn liền với phạm trù chính trị - giai cấp. Chiến tranh là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực; lực lượng vũ trang là công cụ để tiến hành chiến tranh, để thực hiện mục đích chính trị của một giai cấp, một nhà nước nhất định

Lực lượng vũ trang là lực lượng đặc biệt của một giai cấp, là công cụ vũ trang chủ yếu của nhà nước để tiến hành chiến tranh nhằm thực hiện mục đích chính trị của giai cấp. lực lượng vũ trang hiện và tồn tại gắn liền với chính trị, bị chi phối bởi chính trị, là công cụ thực hiện chính trị. Mọi mặt hoạt động của lực lượng vũ trang đều bị quy định bởi chính trị và phụ thuộc vào chính trị. Chính trị quy định bản chất, chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ giữa lực lượng vũ trang với giai cấp, với chế độ xã hôi, với nhan dân, với dân tộc. Lực lượng vũ trang  bao giờ cũng gắn chặt với giai cấp, nhà nước đã sinh ra nó, mang bản chất giai cấp sâu sắc. Không có và không thể có  lực lượng vũ trang “phi giai cấp” hoặc “siêu giai cấp”, “quân đội phi chính trị” hoặc “đứng ngoài chính trị”.

Trong khi chăm lo xây dựng sức mạnh toàn diện của lực lượng vũ trang, để làm cho lực lượng vũ trang kiểu mới thực sự trung thành và phục vụ lợi ích của giai cấp vô sản, Mác, Ăng ghen và Lênin hết sức chăm lo xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị, nhất là chăm lo củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang, coi đó là vấn đề sống còn của lực lượng vũ trang cách mạng, là một trong những nguyên tắc hết sức cơ bản trong xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới.   

Trong quá trình xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị; xây dựng, củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho lực lượng vũ trang C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I Lênin đã thường  xuyên quan tâm xây dựng cả 3 phương diện chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đó là sự kiên định và thực hiện mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của giai cấp công nhân; giáo dục hệ tư tưởng Mác – Lênin, thực hiện đường lối, nguyên tắc tổ chức của giai cấp công nhân; xây dựng đội ngũ cán bộ, sĩ quan lực lượng vũ trang theo quan điểm, đường lối của giai cấp công nhân. Mặt khác, C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I Lênin rất quan tâm xây dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ giữa lực lượng vũ trang với nhân dân, coi đây là một trong những nguyên tắc hết sức quan trọng trong xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, làm cho lực lượng vũ trang kiểu mới khác về chất với các kiểu lực lượng vũ trang của giai cấp, nhà nước bóc lột trước đây. Đồng thời, C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I Lênin rất quan tâm đến tăng cường xây dựng các mối quan hệ trong nội bộ lực lượng vũ trang, nhất là mối quan hệ giữa cán bộ và chiến sĩ trên tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ luật, trên cơ sở thống nhất về nghĩa vụ và quyền lợi; tăng cường củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa lực lượng vũ trang các nước xã hội chủ nghĩa trên tinh thần quốc tế vô sản.

V.I Lênin đặc biệt quan tâm đến việc giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, tiến hành công tác tưởng, công tác tổ chức trong lực lượng vũ trang, coi đó là một nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới, trực tiếp nâng cao chất lượng chính trị, góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang. V.I Lênin đã kiên quyết đấu tranh bác bỏ luận điểm sai lầm và phản động của giai cấp tư sản coi lực lượng vũ trang “ là trung lập đứng ngoài chính trị”, từ đó đi tới phủ nhận nội dung giai cấp trong xây dựng lực lượng vũ trang.

Những thảm kịch ở Liên Xô và Đông Âu đầu những năm 90 vừa qua là bài học đau xót và lời cảnh tỉnh cho những ai xa rời những nguyên lý, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng lực lượng vũ trang kiểu mới, nhất là vấn đề xây dựng  lực lượng vũ trang về chính trị, củng cố và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của lực lượng vũ trang kiểu mới.

 

NHẬN RÕ ÂM MƯU THỦ ĐOẠN MỚI CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH


Xây dựng, thiết lập hệ thống các giải pháp tuyên truyền đồng bộ, sát hợp, hiệu quả trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên không gian mạng góp phần nhận diện, chủ động đấu tranh sớm, kịp thời, hiệu quả trước các hình thức, phương thức tấn công, phá hoại xấu xa của các thế lực thù địch.

Các cơ quan báo chí cần tổ chức thông tin cân bằng hơn, tăng cường thông tin về các mặt tích cực, tốt đẹp trong xã hội tránh tình trạng mất cân bằng thông tin, khiến các thế lực thù địch, phản động dựa vào đó vu khống rằng bộ mặt đất nước quá nhiều gam màu xám, thiếu những tươi mới, phấn khởi… Bên cạnh đó, các cơ quan báo chí cần tăng cường đáng kể thời lượng cho các chuyên mục đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng…

Bên cạnh đó, cần thiết phải hình thành, duy trì hoạt động hiệu quả các trang thông tin trên mạng xã hội, nhất là trên mạng xã hội Facebook được tổ chức khoa học, bài bản, với đội ngũ phụ trách chuyên nghiệp, có nghề nhằm kịp thời, chủ động nhận diện, đấu tranh bài bản, khoa học, xác đáng, thuyết phục, hiệu quả trước các âm mưu, thủ đoạn, hành động xấu xa của các thế lực thù địch, phản động, từ việc viết bài đăng trên các phương tiện truyền thông xã hội nhằm xuyên tạc Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta, bôi xấu các lãnh đạo cấp cao, nhằm gây chia rẽ nội bộ; đến những việc như kêu gọi tụ tập, kích động biểu tình, chống phá; gây hấn, lăng nhục, chửi bới vô cớ, phạm pháp… để khiêu khích chính quyền, lực lượng chức năng “trấn áp” và quay video clip, chụp ảnh, lives tream để vu oan cho chính quyền…

Cần kịp thời phát hiện, nhận diện để đấu tranh, can thiệp, nghiêm trị những phần tử phá hoại núp dưới danh nghĩa “yêu nước”, “nhân quyền”, “công bằng” để kích động, tạo lập các mầm mống gây bạo loạn, lật đổ… trên tất cả các phương diện, hình thức khác nhau, từ không gian mạng, đến các vụ việc cụ thể trong đời sống.

Phải khu biệt, cô lập, xác định đúng đối tượng phản động, phá hoại, kích động, chủ mưu trong từng vụ việc, cũng như đã cố tình vi phạm cả thời gian dài một cách có hệ thống để đưa ra xét xử trước pháp luật những phần tử chống phá, những kẻ nhân danh “lòng yêu nước”, “vì dân chủ”, “vì công bằng”, nhất là hai tổ chức phản động ở nước ngoài đã được Bộ Công an Việt Nam đưa vào danh sách các tổ chức khủng bố là Việt Tân và “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời”…

Rõ ràng, chỉ có bị nghiêm trị trước pháp luật, các phần tử, những kẻ cố tình chống phá cách mạng nước ta mới giác ngộ, nhụt chí, từ bỏ sự phá hoại điên cuồng, ngu muội, cùng đường, vô lối...

Sự nghiêm trị của pháp luật cũng góp phần cảnh tỉnh, răn đe các đối tượng bất mãn, thiếu hiểu biết, tham lam mù quáng… không bước chân vào con đường tội lỗi, góp phần tàn phá chính đất nước, đồng bào mình.

 

KIÊN QUYẾT ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG


Kiên quyết đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực từ Trung ương đến địa phương, tránh tình trạng “trên nóng, dưới lạnh”, gây tâm lý hoài nghi, bất an, thậm chí mất niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Có thể khẳng định rằng, việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, những mặt trái trong xã hội thời gian qua đạt được nhiều kết quả tích cực, lấy lại niềm tin của đông đảo quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

Rõ ràng, đây là vấn đề hệ trọng, là mối quan tâm lớn của toàn Đảng, toàn dân nên không thể vội vàng, mắc sai lầm. Nhưng cũng vì thế mà không thể “chùng xuống”, không thể thiếu quyết liệt trong chỉ đạo, thực hiện, nhất là việc đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp…

Có như vậy, mới thấy rằng, cuộc đấu tranh này là không có “vùng cấm”, không loại trừ bất kỳ ai vi phạm pháp luật; qua đó tiếp tục củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, mới giúp cả nước đồng lòng, quyết tâm đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần đẩy mạnh công bằng xã hội, giúp đất nước phát triển tích cực, vững bền…


Về vai trò của đội ngũ trí thức

Bên cạnh giai cấp công nhân, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhất là V.I.Lênin đã nhìn thấy vai trò to lớn của nông dân và trí thức trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân. Họ là đồng minh, là lực lượng cách mạng, là lực lượng vật chất của giai cấp công nhân. Nhưng với những hạn chế từ chính bản thân các giai tầng này, do phương thức lao động quy định, do vai trò trong hệ thống sản xuất xã hội và không có hệ tư tưởng, các giai tầng này không thể giữ vai trò lãnh đạo xã hội. V.I.Lênin cho rằng: “so với giai cấp công nhân thì giới trí thức bao giờ cũng có nhiều tính chất cá nhân chủ nghĩa hơn, ấy là do những điều kiện cơ bản của đời sống và công tác của họ không cho phép họ thống nhất lực lượng một cách trực tiếp và rộng rãi, không cho họ được giáo dục trực tiếp trong lao động tập thể có tổ chức”(7). Chính từ đặc điểm này, V.I.Lênin luôn luôn cảnh báo về thái độ thờ ơ chính trị của đội ngũ trí thức. Người viết: “Người trí thức cấp tiến, người trí thức xã hội chủ nghĩa rất dễ biến thành quan lại của chính phủ nhà vua, thành một anh quan lại tự an ủi rằng ở trong nếp cũ quan trường, mình cũng “có ích” và viện “sự có ích” đó để bào chữa cho thái độ lãnh đạm của mình đối với chính trị, bào chữa cho tính nô lệ của mình trước cái chính phủ roi vọt”(8).

Khi nói về vai trò của trí thức, trong tác phẩm tác phẩm Làm gì, V.I.Lênin khẳng định: “Công nhân trước đây không thể có ý thức dân chủ - xã hội được. Ý thức này chỉ có thể từ bên ngoài đưa vào. Lịch sử tất cả các nước chứng thực rằng chỉ do lực lượng của độc bản thân mình thôi thì giai cấp công nhân chỉ có thể đi đến ý thức công liên chủ nghĩa... Còn học thuyết xã hội chủ nghĩa thì phát sinh ra từ lý luận triết học, lịch sử, kinh tế, do những người có học thức trong giai cấp hữu sản, những trí thức xây dựng nên”(9). Khi đề cập đến vấn đề này, V.I.Lênin đã chỉ ra rằng, việc hình thành hệ tư tưởng của giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện được thông qua vai trò của trí thức - những người đứng ở đỉnh cao tri thức nhân loại.

Tuy nhiên, theo V.I.Lênin, trí thức tồn tại với tư cách không phải là một giai cấp, mà là một tầng lớp (đội ngũ) trung gian trong xã hội, hoạt động trong lĩnh vực lao động trí óc (sản xuất tinh thần là chủ yếu), trí thức không có hệ tư tưởng độc lập mà phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp mà họ phục vụ. Với tư cách là một tầng lớp đặc biệt và ở trong một thể chế chính trị cụ thể, trí thức nói chung là của giai cấp thống trị, do hệ thống giáo dục và đường lối đào tạo của nhà nước, của thể chế chính trị ấy tạo ra. Đội ngũ này tự giác hoặc không tự giác phục vụ cho chế độ và giai cấp thống trị. Quá trình đấu tranh giai cấp và tác động nhiều mặt về lợi ích đã làm cho trí thức phân hóa thành những bộ phận khác nhau. Những bộ phận đó sẽ ngả theo lực lượng này hay lực lượng khác, giai cấp này hay giai cấp khác. Điều này cũng có nghĩa rằng, trí thức không phải là “siêu giai cấp”, “đứng trên mọi giai cấp” như quan niệm của các học giả tư sản, mà theo V.I.Lênin, “Nếu không nhập cục với một giai cấp thì giới trí thức chỉ là một con số không mà thôi”(10). Do đó, trí thức chỉ có thể chứng tỏ mình là một lực lượng xã hội thực sự khi gắn bó chặt chẽ và được sự ủng hộ của một giai cấp, tầng lớp nào đó trong xã hội. Theo nghĩa đó, trí thức không thể là đội ngũ lãnh đạo xã hội.

Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cho thấy, trong giai đoạn đầu của cách mạng vô sản, phần lớn những người trí thức đứng về phía giai cấp tư sản, bảo vệ những quan điểm, lập trường tư sản, phản ánh những lợi ích của giai cấp tư sản. Cùng với thực tiễn đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân, tầng lớp trí thức ngày càng nhận rõ vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tìm thấy lợi ích của mình trong cuộc đấu tranh chung đó. Vì thế, ngày càng nhiều trí thức đi theo giai cấp công nhân, ủng hộ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Ngày nay, trí thức càng có vai trò to lớn trong cách mạng khoa học công nghệ. Với những phát minh, sáng chế của trí thức, quá trình sản xuất vật chất của công nhân và nông dân đã có thay đổi căn bản, góp phần thay đổi sức sản xuất của xã hội, tạo ra sự phát triển vượt bậc của thời đại mới về cả giá trị vật chất và tinh thần cho nhân loại. Tuy nhiên, với những đặc điểm cơ bản nêu trên, trí thức không phải là đội ngũ lãnh đạo xã hội.


Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản


Đảng cộng sản mang bản chất của giai cấp công nhân nên vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản cũng xuất phát từ bản chất cách mạng và vai trò của giai cấp ấy.

Khi phân tích về các giai tầng trong xã hội từ khi giai cấp công nhân xuất hiện, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, trong tất cả các giai cấp tồn tại cùng với giai cấp công nhân, chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp hội đủ các yếu tố của một giai cấp lãnh đạo xã hội. Chỉ có giai cấp công nhân mới đủ sức cầm ngọn cờ cách mạng định hướng cho con đường đi của lịch sử nhân loại. Điều này không phải là mong muốn của chủ quan của giai cấp công nhân hay nguyện vọng của C.Mác như nhiều quan điểm lập luận. Sở dĩ giai cấp công nhân có được vai trò và sứ mệnh ấy bởi lẽ, giai cấp công nhân có sự khác biệt với tất cả các giai tầng khác về địa vị trong phương thức sản xuất, về tính tổ chức, tính kỷ luật và hệ tư tưởng.

Giai cấp công nhân ra đời và phát triển trong nền công nghiệp hiện đại với phương thức lao động đặc trưng là gắn liền với dây chuyền máy móc, sản xuất tập trung, theo chu trình khép kín. Chính điều này làm cho giai cấp công nhân có tính kỷ luật chặt chẽ. Tính kỷ luật chặt chẽ làm cho giai cấp công nhân thống nhất được hành động, thống nhất được lợi ích, qua đó thống nhất được nhận thức, tư tưởng. Nói cách khác, khi nhận thức được vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân được hình thành. Hệ tư tưởng đã trở thành vũ khí trong cuộc đấu tranh giải phóng chính giai cấp công nhân và nhân dân lao động cần lao trên phạm vi toàn thế giới. Trong lịch sử, một giai cấp chỉ khẳng định được vai trò lãnh đạo của mình nếu có hệ tư tưởng. Nếu không có hệ tư tưởng thì các phong trào cách mạng chỉ có tính chất tự phát, tạm thời, kiểu “lửa rơm chóng tắt”(4), chứ không thể “lay chuyển những khối quần chúng đông đảo, những dân tộc trọn vẹn; rồi đến những giai cấp trọn vẹn trong mỗi dân tộc”(5), “đến chỗ tiến hành những hành động lâu dài đưa đến những biến đổi lịch sử vĩ đại”(6).


Về bản chất giai cấp công nhân của đảng cộng sản


Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đảng cộng sản ra đời từ đòi hỏi tất yếu của sự phát triển giai cấp công nhân. Đảng cộng sản là tổ chức của những con người ưu tú từ phong trào cách mạng, nơi hội tụ mọi ước nguyện của sự giải phóng và giá trị tốt đẹp. Với sứ mệnh đó, đảng cộng sản mang bản chất của giai cấp công nhân.

Như đã phân tích, giai cấp công nhân mang trong mình thuộc tính bản chất của giai cấp cách mạng. Đó là giai cấp có tính kỷ luật chặt chẽ, giai cấp tiên tiến, tiên phong, triệt để, nhân văn, nhân đạo sâu sắc... Do vậy, đảng cộng sản mang bản chất của giai cấp công nhân chính là đảng mang những thuộc tính bản chất của giai cấp ấy.

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, trong các giai tầng xã hội, giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất nên những đảng viên xuất thân từ giai cấp công nhân sẽ có môi trường tốt để rèn luyện trưởng thành nhanh hơn so với các giai tầng xã hội khác, chứ không phải các giai tầng khác không thể rèn luyện những phẩm chất của giai cấp cách mạng. Nhưng điều này cũng có nghĩa là không phải bất kỳ ai xuất thân từ giai cấp công nhân cũng đương nhiên là người cách mạng nhất. Mỗi người công nhân phải có quá trình rèn luyện mình để trưởng thành, từ việc nhận thức về vai trò, trách nhiệm đến nhận thức sứ mệnh; từ việc vươn lên thành giai cấp dân tộc đến trở thành dân tộc.

Cũng theo nghĩa đó, khi đã trở thành đảng viên của đảng cộng sản, mang trong mình bản chất của giai cấp cách mạng thì đều có thể trở thành lãnh đạo của Đảng. Điều này cũng bác bỏ một số quan điểm cho rằng, đảng mang bản chất của giai cấp công nhân mà nhiều lãnh đạo của đảng cộng sản không xuất thân từ giai cấp công nhân. Quan niệm như vậy là máy móc, siêu hình, không hiểu được nội hàm “bản chất giai cấp công nhân của đảng”.


Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.


Có thể nói, C.Mác và Ph.Ăngghen luận giải sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân xuất phát từ cơ sở xác định vai trò của các giai cấp trong lịch sử. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, từ khi xã hội có sự phân chia giai cấp, ở mỗi thời đại lịch sử, các giai cấp có vai trò khác nhau đối với lịch sử của mỗi dân tộc và lịch sử thế giới. Giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho lực lượng sản xuất mới thì thúc đẩy sự phát triển của dân tộc, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhân loại. Ngược lại, giai cấp lỗi thời, bảo thủ, phản động thì kìm hãm sự phát triển của lịch sử.

Khi còn là giai cấp cách mạng, giai cấp tư sản đã có vai trò to lớn đối với sự phát triển của CNTB ở mỗi nước và đối với lịch sử thế giới. Chính giai cấp tư sản đã phá bỏ thành lũy phong kiến, thúc đẩy sự thống nhất giữa các dân tộc; nêu ra tư tưởng về sự giải phóng con người trong cách mạng tư sản; tạo ra của cải vật chất to lớn cho CNTB và nền văn minh nhân loại. Tuy nhiên, khi giai cấp tư sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử, nó đã bộc lộ tính chất lỗi thời, phản động sâu sắc, tác động to lớn, kìm hãm sự phát triển của các dân tộc và lịch sử thế giới. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc xuất hiện đã dẫn đến thời kỳ của sự áp bức, nô dịch các dân tộc trên thế giới, mà bản chất của chủ nghĩa đế quốc chính là sự phản động cùng cực của giai cấp tư sản.

Khi giai cấp tư sản đã bộc lộ tính chất lỗi thời, phản động thì việc một giai cấp xuất hiện để phủ định nó, nhằm giải phóng áp bức giai cấp, áp bức xã hội, áp bức con người là điều tất yếu. Như vậy, sự xuất hiện của giai cấp công nhân là tất yếu khách quan. Giai cấp công nhân mang đầy đủ thuộc tính của giai cấp cách mạng.

Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) C.Mác và Ph.Ăngghen đã trình bày về nguồn gốc ra đời của giai cấp công nhân. Về nguồn gốc kinh tế, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng sự ra đời của giai cấp công nhân gắn với nền công nghiệp hiện đại, từ mục đích phát triển quy mô sản xuất và tích lũy tư bản của nhà tư sản. Về nguồn gốc xã hội, giai cấp công nhân được tuyển mộ từ trong tất cả các giai cấp, tầng lớp của xã hội.

Đặc trưng chủ yếu của giai cấp công nhân là không có tư liệu sản xuất, lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản, địa vị xã hội là người làm thuê và bị bóc lột; giai cấp công nhân là hiện thân của lực lượng sản xuất hiện đại, đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, có tinh thần quốc tế trong sáng, cao cả, có tính tổ chức, kỷ luật cao, có tình đoàn kết giai cấp...

C.Mác và Ph.Ăngghen dựa trên cơ sở địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân để luận chứng cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp đó, chứ không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của bất kỳ một cá nhân hoặc một lực lượng xã hội nào. C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, chế độ TBCN đã từng chiến thắng chế độ phong kiến bởi vì giai cấp tư sản đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại, đại diện cho phương thức sản xuất mới, đại diện cho nhân tố mới trong thực tiễn xã hội đang mục ruỗng, lạc hậu của chế độ phong kiến. Và giai cấp công nhân chính là một lực lượng mới trong xã hội tư bản, là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là lực lượng sản xuất tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Chính vì vậy, C.Mác đã đặt ra “Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản ra là gì, và phù hợp với sự tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”(1).

Nói về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen viết, “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản thì trái lại, là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”(2). Chính vì bị đẩy xuống đáy tận cùng của nấc thang xã hội, giai cấp công nhân trở thành nơi hội tụ của những khao khát được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột mà tất cả những người lao động có thể gửi gắm ủy thác. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng xã hội. Giai cấp công nhân có quyền nhân danh lợi ích toàn xã hội để đứng ra tập hợp các giai cấp, các tầng lớp bị áp bức, bóc lột, những phần tử tiên tiến trong cuộc đấu tranh đó. Cuộc đấu tranh ấy được bắt đầu ngay từ khi giai cấp công nhân ra đời, trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ tự phát đến tự giác, cuối cùng kết thúc bằng cuộc cách mạng XHCN, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo tất cả những người lao động dùng bạo lực lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, giành lấy chính quyền. C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định, “giai cấp tư sản không những đã rèn nên vũ khí sẽ giết nó mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy - những người công nhân hiện đại, những người vô sản”(3).


Lên án mạnh mẽ những kẻ lấy mạng xã hội làm tấm bình phong

Công nghệ viễn thông phát triển là cơ hội để truyền thông lan tỏa, đó là một trong những điều kiện để mở rộng dân chủ. Thế nhưng hiện nay, một số cá nhân đã lợi dụng vấn đề này để tung tin thất thiệt, bịa đặt các tình tiết về các vụ án hòng "câu view", "câu like", hướng lái dư luận và mục đích cụ thể, thực dụng hơn cả là kiếm tiền từ trên mạng. Chẳng hạn khi mở trang Youtube, gõ từ khóa “vụ án Hồ Duy Hải”, người dùng sẽ thấy xuất hiện hàng trăm clip liên quan đến vụ án. Trong số ấy có nhiều video clip với những thông tin kiểu dựng chuyện, bịa chuyện, trộn lẫn thật với giả khiến cho người xem như lạc vào mê cung, không thể phân biệt được đâu là thông tin đúng, đâu là thông tin sai. Cũng có những video clip lợi dụng các tình tiết của vụ án để bôi nhọ, nói xấu người này, chĩa mũi dùi vào người khác. Nghe các câu, từ bình luận trong clip, những người ít thông tin cứ ngỡ tác giả của video clip là những “nhà điều tra” tội phạm thực thụ, hoặc chí ít họ cũng có những “nguồn thông tin đáng tin cậy” như họ nói. Nhưng thực ra những người làm ra các video clip này hầu hết chỉ là những kẻ lừa bịp về truyền thông trên mạng xã hội. Tất cả thông tin mà họ đăng tải đều là do cóp nhặt trên mạng, kết hợp với sự bình luận bạt mạng, vô căn cứ, hoàn toàn theo ý chủ quan của bản thân người làm ra sản phẩm video clip. Hình ảnh trong các video clip này hầu hết là hình ảnh tĩnh mà họ nhặt nhạnh từ đâu đó, rồi gán ghép bằng những lời bình luận vô lối. Những trang mạng mang màu sắc phản động và có sự thù địch với Việt Nam, như: Việt Tân, BBC, RFA... thì có thêm các đoạn “phỏng vấn” truyền thanh một vài nhân vật đang có thiên hướng, hoặc đã từng thực hiện các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam, hòng làm ra vẻ sản phẩm của mình là “vô tư”, là “minh bạch”. Nhưng xâu chuỗi các video clip của họ lại thì thấy rõ, họ luôn hướng lái người nghe/xem đến mục tiêu chính trị, đó là xuyên tạc tính ưu việt của chế độ XHCN, xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với xã hội Việt Nam. Hầu hết nhân vật trong các video clip của các trang mạng nói trên đều cố “bày trò”, ra vẻ “vì sự dân chủ, công bằng”, nhưng cuối các đoạn phỏng vấn, bao giờ họ cũng lòi “cái đuôi cáo” về chính trị của mình ra.

 

 

Chủ Nhật, 28 tháng 4, 2024

TÌM HIỂU GIÚP BẠN: LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT BẢO VỆ BIỂN TỪ LÒNG ĐẠI DƯƠNG!

     Binh chủng Tàu ngầm là một binh chủng của Quân đội nhân dân Việt Nam, thuộc Quân chủng Hải quân, có nhiệm vụ tiêu diệt các loại tàu ngầm, tàu mặt nước của đối phương, có thể hoạt động độc lập hoặc hiệp đồng với các lực lượng khác theo các yêu cầu nhiệm vụ khác nhau. Ngoài ra lực lượng còn có khả năng trinh sát, do thám các mục tiêu quân sự bằng các thiết bị tác chiến điện tử và thả thủy lôi, phong tỏa các khu vực biển, các tuyến giao thông trên sông, biển của đối phương.

Mặc dù các đơn vị tàu ngầm của Hải quân Việt Nam đi vào hoạt động từ 10 đến gần 30 năm, song thực tế từ những năm 80 của thế kỷ trước, quân đội ta đã chuẩn bị cho sự ra đời của lực lượng tàu ngầm. Và ngày 28/4/1986 được Quân chủng Hải quân chính thức lấy làm ngày truyền thống của lực lượng đặc biệt tinh nhuệ này. 38 năm xây dựng và trưởng thành, lực lượng tàu ngầm của nước ta đã có sự phát triển vượt bậc, xây đắp truyền thống “Đoàn kết, kỷ luật, bí mật, bất ngờ, quyết chiến, quyết thắng”./.





Yêu nước ST.

Phản bác luận điệu “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lịch sử, không còn đủ khả năng lãnh đạo đất nước”

Cho đến nay, công cuộc đổi mới của Việt Nam đã được tiến hành hơn 36 năm, tuy còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Một trong những nguyên nhân của những thành tựu đó là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Tuy nhiên, gần đây các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại đưa ra những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng, rằng: “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lịch sử, không còn đủ khả năng lãnh đạo đất nước”. Cần thiết phải nhận diện đúng bản chất của luận điệu này để tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

BẢN CHẤT CỦA NHỮNG LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC, PHỦ NHẬN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một trong những luận điệu thường thấy của các thế lực thù địch nhằm chống phá sự nghiệp cách mạng nước ta. Đây là trọng tâm, là mũi nhọn trong chiến lược “diễn biến hòa bình” với âm mưu cơ bản và lâu dài là tạo ra “khoảng trống” về tư tưởng, chính trị nhằm chia rẽ mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân. Đây là một âm mưu nguy hiểm, thâm độc liên quan trực tiếp đến uy tín cũng như sự tồn vong của Đảng, của chế độ nên được các thế lực thù địch ráo riết thực hiện với nhiều thủ đoạn tinh vi.

Để phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng với cách mạng Việt Nam, chúng tung ra luận điệu “Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều sai lầm trong quá khứ, dù quá khứ có làm được một số việc thì bây giờ chuyển sang thời kỳ mới, Đảng đã hết vai trò lịch sử”(1) trên nhiều diễn đàn khác nhau bôi nhọ, hạ thấp uy tín của Đảng, làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng.

Ở góc độ khác, có thế lực còn khoét sâu vào những hạn chế, khuyết điểm của Việt Nam trong thời gian qua, nhất là tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên để công kích Đảng ta, đòi xóa bỏ điều 4 trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền lãnh đạo trưc tiếp, toàn diện của Đảng. Gần đây, một số phần tử cơ hội chính trị còn rêu rao rằng, hiện nay, Việt Nam vẫn còn là một nước chậm phát triển. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do “Đảng đã hết vai trò lịch sử, không còn đủ khả năng để lãnh đạo đất nước”(2). Chúng còn vu cáo rằng Đảng Cộng sản Việt Nam tuy có đạt được một số kết quả trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhưng hiện đường lối lãnh đạo của Đảng đã không còn phù hợp nữa nên không thể có thành công được!

Trong những dịp Đảng, Quốc hội xin ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân về dự thảo các văn kiện, nghị quyết, luật…, các hoạt động chống phá lại càng quyết liệt và tinh vi hơn. Dưới hình thức “Thư ngỏ”, nhiều thế lực thù địch bao gồm các lực lượng phản động ở nước ngoài, các phần tử cơ hội chính trị trong nước đã gửi “tâm thư” kêu gọi Đảng ta phải thay đổi để “cứu vớt” đất nước Những luận điệu này đã lộ rõ bản chất của những kẻ có mưu đồ chống phá - đó là cố tình lờ đi những thành quả không thể phủ nhận của công cuộc đổi mới của Việt Nam và vin vào những hạn chế, khuyết điểm để phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.

Có thể nhận thấy rõ mưu đồ của các thế lực thù địch khi đưa ra luận điệu “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lịch sử, không còn đủ khả năng lãnh đạo đất nước” là nhằm xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc đổi mới và phát triển của Việt Nam hiện nay. Căn nguyên của luận điệu này được chúng đưa ra là do Đảng Cộng sản Việt Nam cho đến nay vẫn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng và các thế lực thù địch luôn rêu rao rao rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã “lỗi thời”, “không còn phù hợp” với thực tiễn hiện nay. Do đó, có thể nhận thấy rõ cái trước mắt là phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nhưng cội rễ sâu xa là phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin với tính cách là nền tảng tư tưởng, là “kim chỉ nam” cho mọi chủ trương, đường lối và hoạt động của Đảng. Vì thế, đây là một thủ đoạn chống phá Đảng kiểu “rượu cũ bình mới” nên không thể xem thường!

LUẬN CỨ ĐẤU TRANH PHẢN BÁC VỚI NHỮNG LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC, PHỦ NHẬN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

Cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời và trực tiếp lãnh đạo đất nước 93 năm, cả trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và trong công cuộc đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay. 93 năm - một chặng đường gần một thế kỷ và có đủ thời gian để nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với sự phát triển của cả một dân tộc.

Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến, nhân dân mất tự do, chịu cảnh lầm than, nô lệ. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng mình khỏi thân phận nô lệ nhờ thành công của cuộc cách mạng tháng Tám (năm 1945) và giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp (năm 1954) và chống Mỹ (năm 1975). Những thành tựu to lớn đó đã làm nên những trang sử vẻ vang của dân tộc, được cả thế giới ghi nhận và nhân dân Việt Nam trân trọng, khắc ghi.

Trong bối cảnh đất nước bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, khủng hoảng toàn diện trên tất cả các mặt, đời sống nhân dân đói nghèo, thiếu thốn, lại thêm Mỹ và phương Tây áp đặt cấm vận kinh tế trong một thời gian dài, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục lãnh đạo cả dân tộc bước vào công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Đúng như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng khẳng định: “Việc thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại những chuyển biến rõ rệt, hết sức sâu sắc và tích cực ở Việt Nam: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất được tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân được cải thiện, nhiều vấn đề xã hội được giải quyết; chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được bảo đảm; đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng được mở rộng; thế và lực của quốc gia được tăng cường; niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng được củng cố”(3). Những thành tựu đó không phải tự nhiên mà có và cũng không phải dễ dàng có được. Đó chính là kết quả của quá trình nhận thức về tính tất yếu của đổi mới đất nước, đồng thời, xuất phát từ sự thôi thúc của bản thân Đảng ta với mong muốn ngày càng mang lại sự phát triển phồn vinh cho đất nước, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Những thành tựu đó là bằng chứng thuyết phục để khẳng định năng lực lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - một đảng duy nhất cầm quyền và lãnh đạo cả dân tộc trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển đất nước; đồng thời cũng làm cho nhân dân ngày càng thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đồng thuận để Đảng trở thành một lực lượng xã hội duy nhất lãnh đạo toàn xã hội. Do đó, không thể cố tình lờ đi những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của Việt Nam qua hơn 36 đổi mới để cáo buộc rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lãnh đạo, chỉ khiến đất nước rơi vào tình trạng trì trệ, kém phát triển. Vì vậy, những kẻ lấy danh nghĩa là “con dân đất Việt”, lấy hình thức viết “tâm thư”, “thư ngỏ” để kêu gọi Đảng phải từ bỏ Điều 4 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cố tình chống phá Đảng, chống phá chế độ ta.

Từ việc tổng kết quá trình lãnh đạo của Đảng trong suốt hơn 93 năm nói chung và trong thời kỳ đổi mới nói riêng, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm rất quan trọng. Đó là: “Đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam(4)Tại Đại hội XIII, khi tổng kết kết quả 35 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước, Đảng ta cũng khẳng định“Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử là kết tinh sức sáng tạo của Đảng và nhân dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam”(5). Đây là những nhận định khách quan, phản ánh đậm nét vai trò to lớn, không thể phủ nhận của Đảng Cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới và phát triển đất nước trong suốt thời gian qua. Do đó, luận điệu cho rằng “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết vai trò lịch sử, không còn đủ khả năng lãnh đạo đất nước” hoặc là do nhận thức thiển cận (số này không nhiều), hoặc là cố tình lờ đi, phủ nhận (trường hợp này là đa số) vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới đất nước. Do đó, mỗi chúng ta cần phải cảnh giác trước những luận điệu đó, đồng thời kiên quyết, kiên trì đấu tranh phản bác trên tất cả mọi mặt trận.

Trong những năm tiếp theo, công cuộc đổi mới đất nước sẽ tiếp tục còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng nếu mỗi chúng ta luôn hiểu và vững tin vào sự lãnh đạo của Đảng thì sẽ là góp phần củng cố, gia tăng thêm sức mạnh cho Đảng, để Đảng ta tiếp tục là người lãnh đạo, dẫn dắt cả dân tộc thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc./.

ST.