Chủ Nhật, 29 tháng 12, 2019


VẠCH TRẦN LUẬN ĐIỆU “MƯỢN GIÓ BẺ MĂNG”
                                                            
                                                                           
Cách đây hơn 1 tháng, sau  vụ việc 39 người Việt Nam thiệt mạng trong container khi tìm đường vào nước Anh đã trở thành một sự kiện thu hút sự chú ý của dư luận Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên, trong khi các nạn nhân chưa được nhận dạng chính thức, chính quyền nước Anh và cộng đồng quốc tế đang nỗ lực để xác thực về danh tính các nạn nhân, nhiều người Việt ở trong và ngoài nước đón nhận thông tin một cách thận trọng, có lý có tình thì lợi dụng sự việc, một số phần tử cơ hội, chống đối có cái nhìn phiến diện để quy chụp, xuyên tạc Việt Nam là “quốc gia buôn bán người”, “chế độ chính trị xã hội ở Việt Nam đã khiến người dân phải bỏ quê hương mà đi”, “báo hiệu cái chết đang đến dần của chế độ xã hội chủ nghĩa”... 
Không ít người dân do không nắm rõ sự việc hoặc vì tâm lý a dua cũng đã có những bình luận sai lệch, cổ suý cho luận điệu chống phá của kẻ địch. Những luận điệu “cả vú lấp miệng em”, làm rối loạn tình hình, tạo hình ảnh méo mó về chế độ, đất nước Việt Nam.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã lập tức giao Bộ Công an phối hợp Bộ Ngoại giao, UBND các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, các địa phương và cơ quan liên quan khẩn trương xác minh, làm rõ vụ việc để có biện pháp xử lý phù hợp luật pháp Việt Nam và luật pháp quốc tế; điều tra phát hiện các vụ đưa công dân Việt Nam xuất cảnh trái phép ra nước ngoài để xử lý hành vi vi phạm. Song, trong khi nhà chức trách nước Anh chưa công bố thông tin về quốc tịch của 39 người đã mất, thì trên internet, đặc biệt là mạng xã hội, đã xuất hiện nhiều tin tức cho rằng nạn nhân là người Việt Nam. Và lợi dụng việc xảy ra rất đau lòng này, một số phần tử cơ hội, thù địch đã nhân cơ hội đưa tin với ác ý nhằm mục đích chính trị, nói xấu Nhà nước Việt Nam làm giảm lòng tin của nhân dân với Đảng, làm cộng đồng quốc tế nghĩ sai về Việt Nam từ đó làm mất ổn định về ANCT, TTATXH gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Trong đó điển hình là ngày 10/11, chỉ sau 3 ngày cảnh sát Anh công bố 39 người thiệt mạng là người Việt Nam linh mục Đặng Hữu Nam quản giáo xứ Mỹ Khánh thuộc giáo xứ Nghệ An đã đăng trên trang cá nhân Facebook nói rằng chính phủ Anh hỗ trợ chi phí cho các gia đình có thân nhân thiệt mạng tại hạt Essex của Anh với số tiền lên tới 25.000 euro cho mỗi gia đình để chuyển thi thể từ Anh về Việt Nam. Trắng trợn hơn là ông này còn vu cáo cho cho  phía cảnh sát Việt Nam bắt tay với cảnh sát Anh  ép các gia đình nạn nhân đồng ý mang tro cốt về nước thay vì thi thể nguyên vẹn để ăn tiền chênh lệch. Đây là luận điệu xuyên tạc sự thật mà chỉ cần một người bình thường khi kiểm chứng lại thông tin sẽ nhận ra rằng không có nguồn tin thực tế nào như vậy cả. Có thể khẳng định Linh mục này đã phạm  tội bôi nhọ, vu khống, thông tin sai sự thật, phải xử lý nghiêm. Chúng ta phải nói rõ cho hơn 7 triệu người tín đồ Công giáo Việt Nam và toàn thể nhân dân Việt Nam trong và ngoài nước biết sự việc một chức sắc tôn giáo ở Giáo phận này đã tung tin sai sự thật với mục đích cơ hội chính trị và  phải yêu cầu linh mục này đính chính công khai xin lỗi.

CẢNH GIÁC VỚI NHỮNG KỊCH BẢN BIỂU TÌNH ẢO TƯỞNG VÀ DỐI LỪA
  
Gần đây trên mạng xã hội, các thế lực thù địch và phản động kêu gọi "tổng biểu tình" toàn quốc nhân dịp các ngày lễ và sự kiện lớn của đất nước. Không chỉ lợi dụng mạng xã hội để hô hào, các thế lực này còn "tuyên bố" sẽ liên tiếp phát động biểu tình đến khi nào lật đổ được chế độ Cộng sản ở Việt Nam mới thôi.
Không khó để nhận thấy hầu hết các lời kêu gọi đều xuất phát từ nước ngoài và từ những kẻ cực đoan, ngông cuồng, ảo tưởng, thậm chí hoang tưởng chính trị. Những lời kêu gọi đều là giả dối, lừa dân, mang tính kích động và có một điểm chung là lôi kéo người dân tham gia các hoạt động biểu tình phi pháp để chống phá chính quyền theo mô hình cách mạng đường phố. Từ các cuộc biểu tình, chúng sẽ tạo ra điểm nóng, tạo ra bạo loạn chính trị tiến tới lật đổ chính quyền.
Chúng hướng dẫn người dân sử dụng bạo lực khi tham gia biểu tình và đe dọa các lực lượng chức năng phải cẩn trọng để bảo đảm an toàn tính mạng. Chúng đặt vấn đề người dân cần mang gì khi đi biểu tình để rồi hướng dẫn người dân không nên “chỉ dám nói chứ không dám làm”, “thà hy sinh một lần để các thế hệ mai sau được thừa hưởng”... Chúng hướng dẫn người biểu tình mang mũ bảo hiểm nhằm bảo vệ đầu khi bị trấn áp và đó cũng sẽ là vũ khí để chống vào lực lượng chức năng. Chúng cũng hướng dẫn người biểu tình mang khẩu trang để không bị ghi hình nhưng lại khuyên họ mang theo gạch, đá, xăng, dao, gậy… Chúng xúi giục: “Tinh thần biểu tình là ôn hòa nhưng chúng ta sẽ không ngại ngần gì cho lực lượng chức năng ăn gạch, đá, bom xăng như Bình Thuận đã làm”…
Những năm gần đây, chúng đã nhiều lần thực hiện âm mưu, thủ đoạn thâm độc này. Tuy nhiên, các lần kêu gọi của chúng đều bị thất bại trước sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, với thế trận an ninh nhân dân gắn với quốc phòng toàn dân vững chắc, cùng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Ngay cả ở một vài địa phương để xảy ra những vụ tụ tập, gây rối thì số người tham gia cũng chỉ là cá biệt, là số ít so với đông đảo quần chúng nhân dân tiến bộ, chân chính vẫn tuyệt đại đa số tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, ở đường lối đổi mới đất nước. Bao nhiêu chiến dịch “chuyển lửa về quê nhà”, bao nhiêu lời kêu gọi lật đổ chế độ để mang về tự do, dân chủ, nhân quyền… của các lực lượng từ bên ngoài sau cùng chỉ mang lại đau khổ, bất hạnh, sự lầm đường đến đáng thương của một số người dân nhẹ dạ, cả tin. Bao nhiêu viễn cảnh "ngồi mát ăn bát vàng" mà chúng vẽ ra đều chỉ là trò lừa phỉnh để những người dân nghèo sa vòng lao lý, đánh mất cả tương lai và cuộc sống bình thường./.
Thanh Hải



VÀI SUY NGHĨ VỀ HỌC THUYT KHÍ LUN
        
          Gần đây, tình hình an ninh, chính trị diễn biến phức tạp trong khu vực, ở Biển Đông và trên thế giới đã ít nhiều tác động đến suy nghĩ của một số người dân trong nước. Ngoài những phần tử cơ hội chính trị, dân tộc cực đoan... thường xuyên kích động chiến tranh, thì tâm lý lo lắng của một số người dân là sợ xung đột quân sự, chiến tranh xảy ra thì sẽ không thắng được kẻ thù chúng khí công nghệ cao, phương tiện chiến tranh hiện đại.
          Tâm lý lo lắng trên không phải là không có cơ sở. Bởi lẽ, khí trang bị có vai trò rất quan trọng trong một cuộc chiến, là phương tiện để vô hiệu hóa đối phương nhanh và hiệu quả trên chiến trường. Đặc biệt, đối với khí công nghệ cao, nếu được dùng đúng thời điểm, phát huy hết tính năng, kỹ, chiến thuật thì sự hủy diệt, sức tàn phá sát thương sẽ rất khủng khiếp.
          Nhận thức về tầm quan trọng đó, Đảng, Nhà nước ta đã đầu tư, mua sắm, sản xuất một số loại khí công nghệ cao. Tuy nhiên, trên cả phương diện luận thực tiễn thì việc sở hữu khí công nghệ cao chỉ một phần tạo nên sức mạnh tổng hợp trong chiến đấu. Sức mạnh tổng hợp ấy phải được kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn, linh hoạt sáng tạo của các yếu tố cơ bản, đó là: con người, vũ khí trang bị, nghệ thuật quân sự... Trong đó, con người yếu tố quyết định kết quả trận đánh. Bởi chính sự quyết tâm, lòng trung thành, dám đánh, quyết đánh sẵn sàng đổi lấy mạng sống quý giá của mình để giành cho bằng được độc lập dân tộc cùng với tố chất thông minh, sáng tạo trong đánh giặc của quân và dân ta là sức mạnh đại nhất, to lớn nhất quyết định nhất mà không có loại khí nào thể chống lại được. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, quân và dân ta ban đầu chỉ những loại khí thô sơ. Nhưng với quyết tâm sắt đá, cuối cùng, chiến thắng đã thuộc về dân tộc Việt Nam, bên có khí thô sơ. Ngược lại, trong cuộc chiến tranh ở Iraq (2003), quân đội của chính quyền Tổng thống Saddam Hussein được trang bị khá hiện đại. Nhưng khi Mĩ và liên quân tiến công thì người ta chỉ thấy khí, trang bị hiện đại bị bỏ rơi ngổn ngang, trước sự tháo chạy của quân đội Iraq. Hậu quả, chính quyền Tổng thống Saddam Hussein thảm hại và đi đến bị lật đổ hoàn toàn. Năm 1965, hệ thống tên lửa S-75 Dvina (SAM-2)  được Liên Xô viện trợ cho Ai Cập và Syria để chống lại  Israel. Trong cuộc chiến tranh 6 ngày (5 đến 11 tháng 6 năm 1967) giữa Liên quân Ai Cập - Syria với Israel, quân đội Ai Cập không chịu nổi đòn tấn công của các binh đoàn thiết giáp không quân Israel đã tháo chạy khỏi sa mạc Sinai, bỏ lại hơn 20 bộ khí tài cùng loại Việt Nam lúc đó đang sử dụng. Riêng trong Chiến dịch phòng không 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972, 15 tiểu đoàn tên lửa SAM-2 bảo vệ Hà Nội và Hải Phòng đã bắn rơi 27 máy bay B-52. Mấy ví dụ trên đã chứng minh cho sự khác biệt giữa sức mạnh của con người khí. Tuy nhiên, không tuyệt đối hóa khí nhưng cũng không hạ thấp vai trò của khí, nhất khí công nghệ cao. Bởi ràng, trong mối quan hệ hữu cơ giữa con người khí công nghệ cao thì yếu tố con người trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng quyết định thắng lợi của một trận đánh, còn khí thì rất quan trọng cho chiến thắng của trận đánh ấy. Thế nhưng, các thế lực thù địch đã và đang ráo riết tuyên truyền, khuếch trương sức mạnh quyết định thắng lợi của khí trong mọi cuộc chiến. Chúng cho rằng, cứ bên tham chiến nào sở hữu khí công nghệ cao, phương tiện chiến tranh hiện đại chắc chắn sẽ giành phần thắng; để rồi quên đi bài học đắt giá thực dân Pháp đế quốc Mĩ phải gánh chịu trong chiến tranh Việt Nam.