Trong những năm tới Học viện dân tộc và một số
trường đại học nên có chuyên ngnahf quản lý nhà nước về công tác dân tộc nhằm
tiến tới chuẩn hóa yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công
tác này. Các cơ sở đào tạo đại học/ các học viện cần chuẩn bị đầy đủ các điều
kiện để mở mã ngành đào tạo sau đại học chuyên ngành QLNN về CTDT nhằm đào tạo
đội ngũ cán bộ chuyên sâu về công tác này. Đặc biệt phải chú trọng công tác quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ quản ly nhà nước về CTDT là người
DTTS cho từng vùng, từng dân tộc bằng các biện pháp cụ thể:
Một là: Ủy ban dân tộc và các địa phương tiến hành điều tra, phân loại cán bộ
làm… là người DTTS một cách công khai, dân chủ, sát với thực tế. Từ đó có kế
hoạch đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ đương
nhiệm. Đối với đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách, cùng với kiến thức chuyên
ngành cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về dân tộc, mienf núi, công
tác dân tộc và chính sách dân tộc. Đối với đội ngũ cán bộ các cấp ở địa phương,
cần được cập nhật những chủ trương, chính sách mới, đào tạo về kỹ năng triển
khai chính sách, chương trình, đề án cho hiệu quả nhất.
Đồng thời hằng năm có kế hoạch tawngchir
tiêu đào tạo cán bộ… là người DTTS như: Học viện dân tộc cần phối hợp với các
trường phổ thông dân tộc nội trú hướng nghiệp cho những học sinh người DTTS
đang học tại trường PTDTNT theo nanghf QLNN vè CTDT; tăng chỉ tiêu xét tuyển
học sinh đi học hệ cử tuyển tại các trường có chuyên ngành dân tộc học/quản lý
nhà nước đúng đối tượng là người DTTS với sự trợ cấp học bổng và miễn học phí
bằng ngân sách của tỉnh và của nhà nước.
Hai là củng cố, kiện toàn hệ thống các khoa, trường đào tạo cán bộ QLNN về
CTDT. Tăng thêm điều kiện và các phương tiện kỹ thuật giảng dạy, học tập cho
các cơ sở dào tạo này. Tại các cơ sở dào tạo cán bộ QLNN về CTDT, cần coi trọng
đúng mức các học sinh về lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý, tập quán của DTTS.
Ba là, Sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính
sách dãi ngộ cán bộ làm công tác này là người DTTS nói riêng. Với đội ngũ cán
bộ QLNN về CTDT là người DTTS phải có quy hoạch trước mắt, lau dài và ổn định
bang việc lữa chọn những cán bộ có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt cử đi đào
tạo/đàotạo lại/ đàotạo nâng cao và có các ché tài raphuwowngcj dể họ phải quoay
về phục vụ địa phương nơi họ đã sinh sống. Việc quy hoạch và bố trí cán bộ làm
công tác QLNN về CTDT phải có phương án chủ động, hợp lý trong toàn nành với
từng địa phương, từng dân tộc cụ thể (nhát là đói với các vùng, các dân tộc
hiện nay có tỷ lệ cán bộ DTTS còn thấp. Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ dân
tộc nhằm tăng cường sự tham gia vào bộ máy nhà nước ở Trung ương và chính quyền
địa phương các cấp đủ mạnh.- Trú trọng làm tốt công tác quy hoạch dự nguồn cán
bộ DTTS để có chính sách đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng hợp lý, hình thành đội
ngũ cán bộ DTTS đông về số lượng, giỏi về chuyên môn, đáp ứng yêu cầu phát
triển KTXH của các địa phương. Xây dựng đội ngũ tri thức người dân tộc, chính
sách đói với người có uy tín, tiêu biểu của các DTTS. Cụ thể hóa thêm chính
sách cán bộ đối với một số vùng nhóm dân tộc để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của
sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn cách mạng mới. Xây dựng chế độ trách nhiệm
thực thi nhiệm vụ của cacns bộ, công chức, nhất là cán bộ cong tác ở vùng DTTS,
bảo đảm mỗi người có thể phát huy hết năng lực các nhân; đồng thời xác định cụ
thể trách nhiệm của mình trong quá trình thực thi công vụ, giảm thiểu nguy cơ
có thể xâm phạm các quyền của công dân, quyền con người đối với đồng bào dân
tộc là các đối tượng có trình độ, năng lực pháp lý hạn chế, dễ bị tổn thương và
ít có khả năng tự bảo vệ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét