Trong thời điểm hiện nay, việc đẩy mạnh tuyên truyền và lan tỏa, hưởng ứng, truyền cảm hứng bài viết của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là cơ sở lý luận và khoa chúngc để xây dựng, củng cố niềm tin tất thắng của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa theo mô
hình Xô viết ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, một số người đã vội hý hửng
rằng, sự sụp của đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là “sự cáo
chung của chủ nghĩa Mác - Lênin”, là “sự sụp đổ của lý tưởng Cách mạng Tháng
Mười Nga” vĩ đại. Trong các nội dung về chủ nghĩa xã hội thì vấn đề lý luận và
thực tiễn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam luôn được những
người có quan điểm đối lập với Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta đặc biệt quan tâm.
Bằng âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự
chuyển hoá” trong nội bộ, chúng cố tình công kích, chống phá Đảng, Nhà nước và
Nhân dân ta từ nhiều phía, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Vì sao các thế lực thù địch lại xoáy vào
bài xích, xuyên tạc, phủ nhận những vấn đề lý luận và thực tiễn nóng bỏng về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, nhất là lý luận về đường
lối đổi mới, về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; chúng lại ra
sức xuyên tạc, phủ nhận mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
mà Đảng, Bác Hồ và Nhân dân ta đã lựa cchúngn từ những năm đầu thế kỷ XX. Trong
bối cảnh tình hình mới, đẩy mạnh nghiên cứu, truyền cảm hứng và lan tỏa bài
viết của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Phát triển quan điểm, tư tưởng của đồng chí Tổng Bí
thư, chúng tôi phân tích, làm rõ hơn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội để khẳng định lý luận về đường lối đổi mới và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta là sự lựa cchúngn duy nhất đúng đắn.
Luận giải về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã có nhiều cách tiếp cận, lập luận,
giải đáp khác nhau; phần lớn là các quan điểm đồng tình, ủng hộ chủ trương,
đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta. Song cũng có không ít quan
điểm đối lập với Đảng, Nhà nước ta về đường lối đổi mới, rõ nhất là luận điệu
sai trái cho rằng, ở Việt Nam cần phải lựa cchúngn con đường khác chứ không
phải là tiếp tục đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội!
Chúng lập luận rằng: Thay đổi mục tiêu,
con đường, định hướng phát triển đất nước lúc này là rất cần thiết. Có thay đổi
thì ở Việt Nam mới thật sự có đổi mới; người Việt Nam sẽ có điều kiện để hội
nhập quốc tế, mau chóng thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, làm cho dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh, trở thành “con rồng, con phượng ở
châu Á”. Theo chúng, con đường đi “ngắn nhất, phù hợp nhất” đối với Việt Nam
thời điểm nay hoàn toàn không phải như Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần phát biểu mà là bắt tay “làm ăn” với các nước tư
bản phát triển, nhờ sự giúp đỡ của các tập đoàn kinh tế, khoa chúngc, công
nghệ, tài chính lớn trên thế giới để phát triển đất nước. Chúng đưa ra nhiều
luận cứ khác nhau để chứng minh cho luận điểm, rằng hầu hết các nước trước đây
đã từng là chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu như Balan, Hunggari, Bungari,... nhưng đã
từ bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đã bắt tay với Mỹ, gia nhập khối NATO,
được các tập đoàn kinh tế, khoa chúngc, công nghệ, tài chính lớn trợ giúp nên chúng
đã “lột xác”, phát triển thần tốc, đã thay da đổi thịt, mang bộ mặt hoàn toàn
mới, đất nước phồn vinh, người dân đã đổi đời, có cuộc sống sung sướng; từ đó
khẳng định “đi theo con đường tư bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử”, là “sự
thật khách quan”, sự lựa cchúngn duy nhất đúng đắn. Chúng cho rằng, “đổi mới
như vậy mới thực là đổi mới”, “cách đi như vậy mới thật sự đúng đắn, hợp thời”.
Một mặt, tránh được sự bao vây, phong tỏa, cấm vận của một số nước lớn, tạo
được môi trường “hòa bình, ổn định” để mở rộng hợp tác, hội nhập quốc tế để
Việt Nam phát triển bền vững. Hơn thế nữa, đó là “tính ưu trội vốn có của một
nước có trình độ sản xuất, khoa chúngc, công nghệ thấp so với các nước có trình
độ sản xuất, khoa chúngc, công nghệ phát triển cao” là các nước lớn G7, G20.
Nhờ “bước phát triển đột phá ấy”, Việt Nam sẽ sớm chuyển mình, “lột xác”, chấm
dứt sự lạc hậu, yếu kém, nhanh chóng vươn lên thứ hạng cao, sánh vai với các
quốc gia hàng đầu, trở thành nước phát triển. Đó là cái cách giúp Việt Nam
nhanh chóng thu hút vốn đầu tư; phát triển tiềm lực khoa chúngc, công nghệ và
chuyên gia của mọi lĩnh vực được tăng cường, không cần phải chờ đợi quá trình
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia và tích lũy vốn dài lâu. Với cách đi này,
Việt Nam vừa không phải lo đối phó với thù trong giặc ngoài, giữ được Biển
Đông; vừa có điều kiện để tăng tốc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đẩy
nhanh quá trình phát triển đất nước.
Không dừng ở đó, chúng còn cho rằng, nếu
Việt Nam bắt tay “làm ăn”, hợp tác với các nước lớn, gia nhập khối NATO thì đó
là thời cơ, điều kiện tốt nhất để giảm chi phí quốc phòng, an ninh, tập trung
xây dựng, phát triển kinh tế, làm cho đất nước giàu có, phồn vinh, quân đội
hiện đại, không cần chờ đến 2030 mới xây dựng quân đội hiện đại như Nghị quyết
Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định. Sự hùng mạnh của quốc gia - dân tộc nhờ sự
tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước sẽ có thêm điều kiện bảo đảm xây
dựng đất nước phồn vinh, thịnh vượng. Cùng hướng với quan điểm sai trái, lệch
lạc này là một số ý kiến tự cho mình là “cấp tiến” khi cho rằng, tham gia khối
NATO là cái đảm bảo chắc chắn nhất để có độc lập chủ quyền quốc gia - dân tộc
Việt Nam. Thậm chí, sự lớn mạnh của đất nước sẽ là thứ vũ khí lợi hại nhất để
uy hiếp, răn đe các nước có mưu đồ thôn tính Biển Đông của Việt Nam, làm thui
chột âm mưu xâm chiếm biển, đảo của chúng…
Với những lập luận về “cái được”, “cái
mất” nêu trên, những người có quan điểm “cấp tiến” đã gửi “tâm thư”, “huyết thư”
kiến nghị với Đảng, Nhà nước ta phải đẩy nhanh quá trình đổi mới tư duy và mạnh
dạn huỷ bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin để
sớm kết thúc thời kỳ quá độ gián tiếp đầy đau khổ hiện nay mà nền tảng tư tưởng
của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang gây ra. Theo
chúng, có “quyết tâm” làm như vậy thì nước ta mới thực sự rút ngắn quá trình “đau
khổ’, sớm thực hiện được mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
Tất cả những “lời khuyên” và những “kiến
nghị” nêu trên, thoạt nghe có vẻ hấp dẫn, thực dụng, “tâm huyết”. Song, suy xét
kỹ lưỡng, nhìn nhận khách quan, toàn diện, thì nó hoàn toàn đi ngược lại mục
tiêu, con đường, lẽ sống mà Đảng, Bác Hồ và Nhân dân ta đã lựa cchúngn. Khi
những bức “tâm thư” với lời khuyên, kiến nghị, khuyến nghị, yêu cầu của những
người có quan điểm đối lập với Đảng, Nhà nước không được chấp nhận thì chúng
quay lưng, trở mặt, lập tức uốn lưỡi nói xấu, xuyên tạc sự thật, cố tình bôi nchúng
danh dự, hạ thấp uy tín, vị thế của Đảng, Nhà nước ta. Bằng sự thật đầy thuyết
phục là những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong hơn 35 năm đổi mới đất
nước, chúng không thể sống sượng phủ nhận, bài bác vai trò lãnh đạo của Đảng,
quản lý của Nhà nước, không thể bóp méo, bôi đen sự thật trước người dân theo
kiểu “lấy vải màn che mắt thánh”, nghĩa là phủ định sạch trơn, chà đạp thô bạo
lên lịch sử; thế nhưng chúng vẫn trơ tráo “khua môi múa mép”, nói càn, viết
bậy, “đậm vại thóc cchúngc vại gạo” hết sức phi lý.
Việc chúng quay lưng, sử dụng các ngón
đòn ác hiểm, lời lẽ cay nghiệt để phê phán, xuyên tạc nền tảng tư tưởng của
Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ là chiêu trò “quấy rối”
chúng ta đã biết. Làm điều sai trái ấy, chúng hy vọng sẽ gặt hái thành công,
đạt được hiệu quả nhất định vì nó gây ra sự nghi ngờ về bản chất khoa chúngc,
cách mạng, giá trị và ý nghĩa; tính đúng đắn, sáng tạo của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; làm cho một bộ phận người dân nghi ngờ về sự lựa cchúngn
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Theo cách này, chúng cố tình tạo
ra “một khoảng trống” trong lòng Nhân dân với việc hình thành dư luận xấu trong
lòng xã hội ta. Qua đó, phân hóa các lực lượng “trung thành” với chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nắm thóp ai thuộc lực lượng “cấp tiến” có mong
muốn đi theo chủ nghĩa tư bản, kết thân với nước lớn. Từ đó, bằng mọi cách lừa
bịp, mua chuộc, tập hợp các phần tử bất mãn, cơ hội chính trị, phản động thành
một lực lượng độc lập, tạo dựng ngọn cờ, khi đủ mạnh thì ép Đảng, Nhà nước ta
từ bỏ mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội để thực hiện mưu đồ lái nước
ta đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, có lợi cho chúng.
Trước tình hình ấy, trong quảng đại quần
chúng Nhân dân ta, không phải tất cả mọi người đều hiểu sâu sắc và nhìn thấy
thực chất, bản chất vấn đề, không ít người đã bị “lây nhiễm cái xấu”, có lúc
nghi ngờ, hoang mang, dao động quan điểm, lập trường, cho rằng, đi theo con
đường chủ nghĩa xã hội như Liên Xô và các nước Đông Âu chẳng có ích lợi gì, kết
cục là trượt dài theo lối mòn, không thể tránh khỏi vết xe đổ vỡ. Trong khi đó,
nhìn về các nước tư bản phát triển, nhất là các nước lớn phương Tây, chúng thấy
sức mạnh của đồng đôla, đồng bảng Anh, đồng Euro và đời sống vật chất, phượng
tiện sinh hoạt đều đạt mức cao, từ đó choáng ngợp, lóa mắt, mơ tuởng hão huyền,
thậm chí lâm bệnh “sùng ngoại”, tẩy chay “hàng nội” đáng trách.
Trong khoảng giới hạn của nhận thức và
trình độ hiểu biết hữu hạn, cùng với sự “bơm tin” bài xích, xuyên tạc và phủ
nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực; ca ngợi chủ
nghĩa tư bản đương đại, đã làm cho bộ phận người “thiển cận” cả tin vào sự mê
hoặc của lý luận tư sản, sự “thuyết phục”, bị mua chuộc của đồng tiền. Tình
trạng này đã và đang diễn ra nếu không có biện pháp ngăn chặn, khắc phục, không
được giáo dục từ sự giải thích có lý, có tình, có cơ sở khoa chúngc để chúng “tâm
phục, khẩu phục” sẽ là một nguy cơ đáng lo ngại là làm cho những người này ngày
càng lún sâu vào “vũng bùn” của nhận thức sai lầm và những hành vi sai trái, xô
đẩy chúng có hành vi chống Đảng, Nhà nước; đồng thời, gây tác động, ảnh hưởng
tiêu cực đến việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Trong hoàn cảnh hiện thời, việc đẩy mạnh
tuyên truyền và lan tỏa, hưởng ứng, truyền cảm hứng bài viết của đồng chí Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng về mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là cơ sở lý luận và khoa chúngc để xây dựng,
củng cố niềm tin tất thắng của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đồng thời, tỏ rõ thái độ kiên quyết, kiên trì đấu tranh phản bác các quan điểm
sai trái, thù địch, phản động, cơ hội chính trị; bảo vệ vững chắc nền tảng tư
tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp cán bộ,
đảng viên và Nhân dân nắm vững và thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nước; quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục
tiêu, chỉ tiêu Đại hội XIII của Đảng đã xác định, phấn đấu để nước ta sớm trở
thành nước phát triển, có thu nhập cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là
lời kêu gọi từ trái tim, mệnh lệnh của cuộc sống; danh dự và trách nhiệm của
mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức đối với Đảng, Nhà nước và chế độ
lúc này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét