Thứ Tư, 2 tháng 4, 2025

BỐI CẢNH QUỐC TẾ CỦA KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH

 Đứng trước thời điểm lịch sử, đất nước cần những quyết sách lịch sử

 Thế giới đang đứng trước những thay đổi căn bản mang tính thời đại, biến đổi sâu sắc về mọi mặt dưới tác động của các chuyển dịch lớn của chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ. Giai đoạn từ nay đến năm 2030 là giai đoạn quan trọng nhất để định hình và xác lập trật tự thế giới mới. Những thay đổi này đang tạo ra một môi trường quốc tế đa chiều hơn, mở ra những vận hội lớn cùng nhiều thách thức lớn cho đất nước. Trong giai đoạn giao thời, quá độ giữa cái cũ và cái mới, các nước vừa và nhỏ thường bị đặt ở thế bị động, không kịp thích ứng. Trong lần chuyển đổi này, nếu không kịp thời bắt nhịp với thế giới, nhận diện và tranh thủ cơ hội để đặt đất nước vào đúng dòng chảy của thời đại trong 10 năm, 20 năm tới, nguy cơ tụt hậu sẽ hiện hữu hơn bao giờ hết.

Nếu không kịp thời bắt nhịp với thế giới, nhận diện và tranh thủ cơ hội để đặt đất nước vào đúng dòng chảy của thời đại trong 10 năm, 20 năm tới, nguy cơ tụt hậu sẽ hiện hữu hơn bao giờ hết.Tổng Bí thư Tô Lâm

Sức mạnh thời đại hiện nay là các xu thế chính trị, kinh tế, xã hội trên thế giới như hòa bình, hợp tác và phát triển, xu thế dân chủ hóa quan hệ quốc tế, xu thế phát triển bền vững, xu thế hợp tác và liên kết kinh tế; là sức mạnh của cộng đồng quốc tế đồng thuận trong kiến tạo, củng cố thế giới đa cực, đa trung tâm, dân chủ, công bằng, bình đẳng, dựa trên luật pháp quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang mở ra không gian phát triển vô tận dựa trên tri thức và tiềm năng con người.

Đứng trước thời điểm lịch sử, đất nước cần những quyết sách lịch sử. Kế thừa những giá trị đã được khẳng định, Nghị quyết 59 đã nắm bắt được dòng chảy

 của sức mạnh thời đại.

 Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định muốn hòa bình và phát triển thì phải mở cửa với bên ngoài, hợp tác với các quốc gia khác, trong đó hội nhập quốc tế là hình thức, trình độ phát triển cao của hợp tác quốc tế. Nói cách khác hội nhập quốc tế là “đặt đất nước vào dòng chảy chính của thời đại, đập cùng nhịp đập, thở cùng hơi thở của thời đại”, gia tăng sức mạnh của mình thông qua việc gắn kết với thế giới. Đảng đã đề ra chủ trương hội nhập quốc tế, trước là hội nhập kinh tế, sau là hội nhập toàn diện để khơi thông, mở rộng quan hệ với các quốc gia và tổ chức quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao vai trò, vị thế của quốc gia, đưa Việt Nam hội nhập vào nền chính trị thế giới, nền kinh tế quốc tế và nền văn minh nhân loại.

Hội nhập quốc tế là đặt đất nước vào dòng chảy chính của thời đại, đập cùng nhịp đập, thở cùng hơi thở của thời đại...Tổng Bí thư Tô Lâm

Đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên vươn mình tới thịnh vượng, hùng cường, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đòi hỏi phải có tâm thế, vị thế mới và tư duy, cách tiếp cận mới về hội nhập quốc tế. Sự ra đời của Nghị quyết 59-NQ/TW ngày 24/01/2025 của Bộ Chính trị về “Hội nhập quốc tế trong tình hình mới” là “quyết sách đột phá”, đánh dấu bước ngoặt có tính lịch sử trong quá trình hội nhập của đất nước với việc định vị hội nhập quốc tế là động lực quan trọng đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới. Trong đó hội nhập quốc tế chuyển từ tiếp nhận sang đóng góp, từ hội nhập sâu rộng sang hội nhập đầy đủ, từ vị thế một quốc gia đi sau sang trạng thái một quốc gia vươn lên, tiên phong vào những lĩnh vực mới.

Đảng ta xác định hội nhập quốc tế là chiến lược quan trọng nhằm củng cố vị thế chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc gia, nâng tầm ảnh hưởng của đất nước trên bản đồ thế giới. Hội nhập quốc tế đã từng bước phát triển qua các thời kỳ, từ hội nhập có giới hạn, có chọn lọc, thiên về ý thức hệ, hội nhập kinh tế đơn thuần ban đầu đến “hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện” hiện nay. Đại hội Đảng lần thứ IX lần đầu tiên đề ra chủ trương “hội nhập kinh tế quốc tế”. Đại hội Đảng lần thứ XI đánh dấu một bước chuyển trong tư duy từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực”. Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị là sự cụ thể hóa đường lối hội nhập quốc tế với chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”. Gần đây nhất, tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng, định hướng chiến lược này một lần nữa được phát triển, hoàn thiện hơn thành “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng có hiệu quả”.

Trong 40 năm đổi mới, tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt những kết quả quan trọng, mang tầm vóc lịch sử. Từ một đất nước bị bao vây cô lập, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 194 quốc gia trên thế giới, có quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 34 nước, trong đó có tất cả các thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, các nước lớn; là thành viên tích cực của trên 70 tổ chức khu vực và quốc tế, có quan hệ chính trị, quốc phòng, an ninh phát triển sâu rộng, thực chất. Từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, trình độ thấp, bị bao vây, cấm vận, Việt Nam đã trở thành một trong 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới, quy mô kinh tế tăng gần 100 lần so với năm 1986, thu nhập bình quân đầu người tăng từ dưới 100 USD lên gần 5.000 USD. Việc tham gia các thỏa thuận hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế đa tầng nấc, nhất là 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã gắn kết Việt Nam với hơn 60 nền kinh tế chủ chốt, tham gia sâu hơn vào các chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu, đưa Việt Nam lọt vào nhóm 20 nước có quy mô thương mại lớn nhất thế giới; nằm trong nhóm 20 nền kinh tế thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất thế giới từ năm 2019 đến nay, là một trong 10 quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất thế giới.

Tuy nhiên, nhìn nhận một cách tổng thể, nghiêm túc và khách quan, kết quả thực hiện các chủ trương hội nhập quốc tế vẫn còn những điểm chưa thực sự như mong đợi, chưa đạt các mục tiêu đề ra, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, nhất là vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, rào cản, nút thắt đang cản trở sự phát triển. Hội nhập quốc tế mang lại nhiều cơ hội, nhưng cũng đem lại không ít thách thức và mặt trái như: cạnh tranh không công bằng, tăng trưởng không bền vững, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, nguy cơ “chệch hướng”, “xâm lăng văn hóa”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”, “sói mòn niềm tin” trong nội bộ…  

Đứng trước thời điểm “nâng tầm” hội nhập quốc tế với những quan điểm mang tính cách mạng, tính đột phá, tính dân tộc, tính khoa học, tính thời đại cao.Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định muốn hòa bình và phát triển thì phải mở cửa với bên ngoài, hợp tác với các quốc gia khác, trong đó hội nhập quốc tế là hình thức, trình độ phát triển cao của hợp tác quốc tế. Nói cách khác hội nhập quốc tế là “đặt đất nước vào dòng chảy chính của thời đại, đập cùng nhịp đập, thở cùng hơi thở của thời đại”, gia tăng sức mạnh của mình thông qua việc gắn kết với thế giới. Đảng đã đề ra chủ trương hội nhập quốc tế, trước là hội nhập kinh tế, sau là hội nhập toàn diện để khơi thông, mở rộng quan hệ với các quốc gia và tổ chức quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao vai trò, vị thế của quốc gia, đưa Việt Nam hội nhập vào nền chính trị thế giới, nền kinh tế quốc tế và nền văn minh nhân loại.

Hội nhập quốc tế là đặt đất nước vào dòng chảy chính của thời đại, đập cùng nhịp đập, thở cùng hơi thở của thời đại...Tổng Bí thư Tô Lâm

Đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên vươn mình tới thịnh vượng, hùng cường, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đòi hỏi phải có tâm thế, vị thế mới và tư duy, cách tiếp cận mới về hội nhập quốc tế. Sự ra đời của Nghị quyết 59-NQ/TW ngày 24/01/2025 của Bộ Chính trị về “Hội nhập quốc tế trong tình hình mới” là “quyết sách đột phá”, đánh dấu bước ngoặt có tính lịch sử trong quá trình hội nhập của đất nước với việc định vị hội nhập quốc tế là động lực quan trọng đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới. Trong đó hội nhập quốc tế chuyển từ tiếp nhận sang đóng góp, từ hội nhập sâu rộng sang hội nhập đầy đủ, từ vị thế một quốc gia đi sau sang trạng thái một quốc gia vươn lên, tiên phong vào những lĩnh vực mới.

Đảng ta xác định hội nhập quốc tế là chiến lược quan trọng nhằm củng cố vị thế chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc gia, nâng tầm ảnh hưởng của đất nước trên bản đồ thế giới. Hội nhập quốc tế đã từng bước phát triển qua các thời kỳ, từ hội nhập có giới hạn, có chọn lọc, thiên về ý thức hệ, hội nhập kinh tế đơn thuần ban đầu đến “hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện” hiện nay. Đại hội Đảng lần thứ IX lần đầu tiên đề ra chủ trương “hội nhập kinh tế quốc tế”. Đại hội Đảng lần thứ XI đánh dấu một bước chuyển trong tư duy từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực”. Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị là sự cụ thể hóa đường lối hội nhập quốc tế với chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”. Gần đây nhất, tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng, định hướng chiến lược này một lần nữa được phát triển, hoàn thiện hơn thành “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng có hiệu quả”.

Trong 40 năm đổi mới, tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt những kết quả quan trọng, mang tầm vóc lịch sử. Từ một đất nước bị bao vây cô lập, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 194 quốc gia trên thế giới, có quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 34 nước, trong đó có tất cả các thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, các nước lớn; là thành viên tích cực của trên 70 tổ chức khu vực và quốc tế, có quan hệ chính trị, quốc phòng, an ninh phát triển sâu rộng, thực chất. Từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, trình độ thấp, bị bao vây, cấm vận, Việt Nam đã trở thành một trong 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới, quy mô kinh tế tăng gần 100 lần so với năm 1986, thu nhập bình quân đầu người tăng từ dưới 100 USD lên gần 5.000 USD. Việc tham gia các thỏa thuận hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế đa tầng nấc, nhất là 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã gắn kết Việt Nam với hơn 60 nền kinh tế chủ chốt, tham gia sâu hơn vào các chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu, đưa Việt Nam lọt vào nhóm 20 nước có quy mô thương mại lớn nhất thế giới; nằm trong nhóm 20 nền kinh tế thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất thế giới từ năm 2019 đến nay, là một trong 10 quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất thế giới.

Tuy nhiên, nhìn nhận một cách tổng thể, nghiêm túc và khách quan, kết quả thực hiện các chủ trương hội nhập quốc tế vẫn còn những điểm chưa thực sự như mong đợi, chưa đạt các mục tiêu đề ra, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, nhất là vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, rào cản, nút thắt đang cản trở sự phát triển. Hội nhập quốc tế mang lại nhiều cơ hội, nhưng cũng đem lại không ít thách thức và mặt trái như: cạnh tranh không công bằng, tăng trưởng không bền vững, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, ô nhiễm môi

 trường, nguy cơ “chệch hướng”, “xâm lăng văn hóa”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”, “sói mòn niềm tin” trong nội bộ…  

Đứng trước thời điểm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét