Thứ Ba, 16 tháng 8, 2022

Trong số những người mà không thể có mặt khi Bác mất...

 Trong số những người mà không thể có mặt khi Bác mất, người ân hận nhất là nhà thơ Tố Hữu - lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Nhà thơ mà Bác thương như con. Những ngày tháng cuối Bác ốm trên giường bệnh, nhà thơ đang đau tim rất nặng nhưng cứ nấn ná ở bên Bác mà không đi chữa bệnh. Bác thương lắm, Bác bảo: "Chú chủ quan lắm! Có bệnh thì phải chữa, vào bệnh viện để mà các bác sĩ chữa cho. Đừng lo lắng gì cho Bác cả! Ở đây còn có nhiều người". Thế là để Bác yên lòng mới vào bệnh viện chữa bệnh. Mà có ngờ đâu chưa kịp ra viện thì Bác đã đi rồi. Mồng 6 khi cử hành tang lễ Bác, nhà thơ mới từ bệnh viện chạy về trong nỗi đau nghẹn đắng, nên trong bài thơ "Bác ơi" nhà thơ đã viết bằng chính cảm xúc và nước mắt của mình:

"Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
....
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay... "
...
Ảnh: Bác Hồ và nhà thơ Tố Hữu năm 1960.
Theo lời kể của Giáo sư Hoàng Chí Bảo
vubao9-st
Có thể là hình ảnh về 2 người và mọi người đang đứng
2

THIÊN TÀI DANH TƯỚNG TRƯỜNG CA


Quê hương từ buổi lao lung
Gà không gáy sáng, chim cùng lối bay
Xích xiềng trói chặt bàn tay
Gót giầy xâm lược xéo dày non sông
Đội quân cảm tử tiền phong
Bác khai sinh dưới ánh hồng cờ sao
Nhóm lên ngọn lửa phong trào
Toàn dân chung sức đi vào đấu tranh
Càng qua chiến đấu trưởng thành
Bốt đồn quân giặc tan thành khói mây
Trăm năm về lại một ngày
Điện Biên chiến thắng cờ bay rợp trời.
Bác Võ Nguyên Giáp, bác ơi!
Điện Biên gióng động đất trời năm châu
Việt Nam giương ngọn cờ đầu
Đứng lên thuộc địa mưu cầu tự do.
Non sông rộn tiếng reo hò
Nhớ người ngã xuống dành cho đất này
Nâng vành hoa đỏ trên tay
Lòng đau Bác nghĩ những ai không về
Dẫu lo việc nước trăm bề
Quà cho lính trẻ, thư về quân xa
Nghĩa tình chiến sĩ xông pha
Như người Anh cả, như Cha tinh thần.
Trọn đời vì nước vì dân
Một lòng son sắt theo chân Bác Hồ
Bác Hồ dựng lá cờ sao
Bác qua chinh chiến điểm tô lẫy lừng
Từ trong quân đội anh hùng
Bác thành vị tướng của chung đồng bào
Tài cao sáng bởi đức cao
Bác thương gian khó cần lao nẻo đời
Giữa lòng chung ngọn đèn khơi
Lợi danh như áng mây trời phù vân
Tấm gương vời vợi trong ngần
Càng soi sáng tỏ muôn phần tuổi cao
Mấy vần thơ – vạn tấm lòng
Thắm tô trang sử,hào hùng non sông.
vubao8-St
Có thể là hình ảnh về 1 người
2

MỘT THUỞ U MÊ

 

--***--
Nhìn tấm banner quảng cáo “Đại nhạc hội xuân vùng 4 chiến thuật” của Quân đội VNCH trên đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn năm 1971 cho ta thấy nhiều điều. Đó là những thứ văn hoá rất khó định nghĩa và gọi tên, lai căng, dục vọng không giống ai đã đầu độc một thế hệ người dân. Với những kiểu quảng cáo mà đến tận ngày hôm nay, khi xã hội thay đổi nhiều về quan niệm nhìn vào vẫn thấy ngượng ngùng thế mà trước đây, ở nơi mà chế độ 3/// đã trở nên thịnh hành như một món “khoái khẩu” thì thử hỏi xã hội như thế nó u mê và thả trôi hưởng thụ đến thế nào.
Kiểu đầu độc văn hoá một quốc gia nhiều khi rất đơn giản là khiến cho xã hội, con người của quốc gia đó không đi về phía trước được mà đi giật lùi với những hỉ, nộ, ái ố. Đó là chưa kể những câu chuyện về thuốc p.h.i.ệ.n và g.á.i đ.i.ế.m ngập tràn khắp nơi đã khiến một thế hệ người Sài Gòn hư hỏng.
Vậy mà ai đó vẫn cố gắng lật lọng lịch sử để ca ngợi cho chế độ vừa tay sai, vừa u mê, vừa thấp hèn như vậy thì tôi cũng chẳng còn gì để nói. Có những câu chuyện bên lề còn cho thấy được rất nhiều góc tối của Sài Gòn với rác thải, ổ chuột, đường xá bẩn thỉu, người dân khổ cực sống như trên mây,… Vậy nên mới có câu hát kiểu thèm khát: “Tôi ở miền xa, trời quen đất lạ, nhiều đông lắm hạ, nối tiếp đi qua, thiếu bóng đàn bà”. Đấy, họ dùng tiền và thân thể phụ nữ để làm mồi câu cho những tay sai đi lính Nguỵ, chiến đấu vì những điều rẻ rúm và thô thiển vậy thì đó có gọi là chính danh, là lý tưởng như nhiều kẻ vẫn mơ màng khôi phục hay không./.
vubao7-st
Có thể là hình ảnh về 3 người, xe môtô và văn bản
3

NỮ DU KÍCH OAI DŨNG

  NỮ DU KÍCH OAI DŨNG

🇻🇳❤🌹
Nhân vật trong bức ảnh này là chị Lâm Thị Đẹp, khi đó mới 18 tuổi và thuộc đội nữ du kích địa phương. Phóng viên Minh Trường đã chụp nhanh bức ảnh này tại một cánh đồng ở tỉnh Sóc Trăng vào năm 1972.
Chị Đẹp tham gia nhiệm vụ hậu cần cho một cuộc tập kích vào đồn địch. Trên tay chị là một khẩu súng tiểu liên M-16, loại súng tiêu chuẩn của lính Mỹ thời đó. Du kích cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam Việt Nam ngoài việc được trang bị súng AK-47 và súng trường, còn tự trang bị cho mình các loại súng thu được của lính Mỹ, lính ngụy để đánh lại địch.
vubao6-Sưu tầm
Có thể là hình ảnh về 1 người và ngoài trời
140
31 bình luận
11 lượt chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ

31 bình luận