Sự tác động cùa kinh tế trong thời kỳ hội nhập tới gia
đình là rất lớn. Trong điều kiện Việt Nam còn nhiều khó khăn, khi các thành
viên trong gỉa
đình còn dành nhiều thời
gian cho hoạt động kinh tế thì sự chăm lo dành cho các thành viên
trong gia đình và ngay chính bản thân chưa kịp thởí và đầy đủ, cơ hội tham gia
các hoạt động xã hội không nhiều. Do vậy, công tác xóa đói, giảm nghèo là một
tiền đề cơ bản giúp gia đình ổn định và phát triền. Việc nâng cao
năng lực củã gia đình trong phát triển kinh tế, ứng phó với thiên tai và khùng
hoảng kính tế; tạo việc làm, tăng thu nhập và phúc lợi, đặc biệt đối với các hộ
gia đinh chính sách, hộ nghèo và cận nghèo là công tác thường xuyên và cần được
đầy mạnh, cần đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức thực hiện xóa đói, giảm
nghèo theo hướng phát huy cao độ nội lực và kểt hợp sử đụng có hiệu quả sự trợ
giúp cùa quốc tế. Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và trợ
giúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức đề người nghèo, hộ nghèo, vùng
đặc biệt khỏ khăn tự vươn lên thoát nghèo bển vững; kết hợp các chính sách của
Nhà nước với sự trợ giúp có hiệu quả của toàn xã hội. Tăng cường trách nhiệm
của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thề trong thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng
nông thôn mởi, tạo điều kiện hồ trợ các gia đình, đặc biệt là các gia đinh đồng
bào dân tộc thiều số vùng sâu, vùng xa phát triền kinh tế, cài thiện đời sống
nhân dân.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét