Từ thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta thời gian
qua, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học quý, có giá trị cả về mặt lý luận và
thực tiễn.
(1) Trước hết, cần phải nhận thức thật đầy đủ, sâu sắc vị trí, ý nghĩa, tầm quan
trọng của công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để từ đó có quyết
tâm chính trị rất cao, biện pháp rất trúng và phải đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo,
tập trung, thống nhất của Đảng, mà trực tiếp, thường xuyên là Ban Chỉ đạo Trung
ương về phòng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị; Ban Nội chính Trung
ương là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo. Phải biến quyết tâm chính trị thành
hành động thực tế của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân, trước
hết là sự gương mẫu, quyết liệt, nói đi đôi với làm của các đồng chí lãnh đạo Đảng,
Nhà nước, của người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền, cơ quan, tổ chức, đơn vị trong
phòng, chống tham nhũng. Tham nhũng thường diễn ra trong nội bộ, do người có
chức, có quyền thực hiện. Phòng, chống tham nhũng là cuộc đấu tranh ngay
trong chính bản thân mỗi con người, trong mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa
phương mình; liên quan đến lợi ích, chức vụ, danh vọng, uy tín của tổ chức, cá
nhân. Vì vậy, phải có thái độ thật kiên quyết, không khoan nhượng và hành động
thật quyết liệt, cụ thể, hiệu quả. Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm về những
yếu kém, sai phạm về tham nhũng trong tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương
mình. Người được giao chức vụ, quyền hạn phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện,
thường xuyên tự soi, tự sửa; đồng thời phải tăng cường giám sát, kiểm soát có
hiệu quả việc thực thi quyền lực của người có chức vụ, quyền hạn. Mọi quyền lực
đều phải được kiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế; quyền lực phải được ràng buộc
bằng trách nhiệm; quyền lực đến đâu trách nhiệm đến đó, quyền lực càng cao
trách nhiệm càng lớn; bất kể ai lạm dụng, lợi dụng quyền lực để trục lợi đều
phải bị truy cứu trách nhiệm và xử lý vi phạm. Nói phải "nhốt" quyền lực vào
trong "lồng" cơ chế là với ý nghĩa như vậy.
2) Phòng, chống tham nhũng là "chống giặc nội xâm", tức là chống những thói hư,
tật xấu, nhất là sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức, tệ ăn bớt, ăn cắp, ăn chặn của
công dưới nhiều hình thức; tiền tài, của cải, vật chất,... do người khác "biếu xén",
"cho, tặng", hối lộ,... với động cơ không trong sáng. Nó thường diễn ra đối với
những người có chức, có quyền. Vì vậy, đây là nhiệm vụ rất quan trọng, nhưng
cũng vô cùng khó khăn, phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải tiến hành một cách kiên
quyết, kiên trì, liên tục, bền bỉ, "không nghỉ", "không ngừng" ở tất cả các cấp, các
ngành, các lĩnh vực; thực hiện đồng bộ các biện pháp chính trị, tư tưởng, tổ chức,
hành chính, kinh tế, hình sự; với những bước đi vững chắc, tích cực, chủ động và
có trọng tâm, trọng điểm; phải xây dựng cho được một cơ chế phòng ngừa chặt
chẽ để "không thể tham nhũng"; một cơ chế răn đe, trừng trị nghiêm khắc để
"không dám tham nhũng"; và một cơ chế bảo đảm để "không cần tham nhũng".
Tham nhũng là "khuyết tật bẩm sinh" của quyền lực, là một trong những nguy cơ
đe doạ sự tồn vong của chế độ. Thời đại nào, chế độ nào, quốc gia nào cũng có,
không thể xoá ngay tận gốc tham nhũng trong một thời gian ngắn. Do vậy, trong
đấu tranh phòng, chống tham nhũng không thể chủ quan, nóng vội, thoả mãn;
không được né tránh, cầm chừng; trái lại, phải rất kiên trì, không "ngừng", không
"nghỉ"; vừa phải kiên quyết phát hiện, xử lý tham nhũng, vừa phải kiên trì giáo
dục, quản lý, ngăn ngừa, răn đe, không để xảy ra tham nhũng, vừa phải cảnh
giác, đấu tranh với những âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, phần tử
xấu lợi dụng đấu tranh phòng, chống tham nhũng để kích động, chia rẽ, chống
phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta.
3) Phải kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý
kịp thời, đồng bộ, nghiêm minh các hành vi tham nhũng; trong đó, phòng ngừa là
chính, là cơ bản, lâu dài; phát hiện, xử lý là đột phá, quan trọng. Để chủ động, tích
cực phòng ngừa, cần phải tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách về
kinh tế - xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh xây dựng
Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện.
Trong phát hiện, xử lý, phải quán triệt nguyên tắc: Có vụ việc thì phải xác minh
làm rõ; tích cực, khẩn trương, rõ đến đâu xử lý đến đó; xử lý cả hành vi tham
nhũng và hành vi dung túng, bao che cho tham nhũng; can thiệp, cản trở việc
chống tham nhũng. Có dấu hiệu phạm tội thì phải khởi tố, điều tra; kết luận có
tội thì phải truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật; vụ việc chưa đến mức xử
lý hình sự thì xử lý kỷ luật nghiêm theo quy định của Đảng, Nhà nước, đoàn
thể. Phải tiến hành đồng bộ giữa kỷ luật đảng, kỷ luật hành chính của Nhà nước,
đoàn thể và xử lý hình sự. Kỷ luật của Đảng thực hiện trước, tạo tiền đề để xử lý
kỷ luật hành chính của Nhà nước, của đoàn thể và xử lý hình sự. Việc xử lý phải
lấy giáo dục, răn đe, phòng ngừa làm chính, kết hợp giữa trừng trị với khoan
hồng; đồng thời bảo vệ, khuyến khích những người dám nghĩ, dám làm, dám đổi
mới, sáng tạo vì sự nghiệp chung.
4) Phải gắn công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với việc thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí; gắn phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực với xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh; chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự
chuyển hoá" trong nội bộ; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị
và toàn xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Phát huy mạnh mẽ vai
trò, trách nhiệm của cơ quan và đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức thành viên; của nhân dân, cơ quan truyền thông và báo chí, doanh nghiệp,
doanh nhân trong phòng, chống tham nhũng. Phải quán triệt sâu sắc quan điểm
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Dân là gốc"; dựa vào dân, lắng nghe dân, lắng nghe
dư luận để chọn lọc, tiếp thu cái đúng, nhưng không đơn giản "theo đuôi", chạy
theo dư luận. Triển khai có hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng ra
khu vực ngoài Nhà nước; tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống tham
nhũng.
5) Kiểm soát cho được việc thực hiện quyền lực nhà nước, bảo đảm sự lãnh đạo,
chỉ đạo thống nhất của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng;
phát huy vai trò nòng cốt và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, kịp thời, hiệu quả của
các cơ quan chức năng phòng, chống tham nhũng. Ban Chỉ đạo phải thực sự là
trung tâm chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động, là chỗ dựa vững chắc để các cơ
quan chức năng phòng, chống tham nhũng thực thi nhiệm vụ được giao. Đội ngũ
cán bộ làm công tác phòng, chống tham nhũng phải có bản lĩnh vững vàng, có
dũng khí đấu tranh; phải trung thực, liêm chính, "chí công vô tư", thực sự
là "thanh bảo kiếm" sắc bén của Đảng và Nhà nước trong đấu tranh phòng,
chống tham nhũng. Kiểm soát quyền lực và thực hành liêm chính trước hết phải
được tiến hành có hiệu quả trong các cơ quan này, phải chống tham nhũng ngay
trong các cơ quan làm công tác phòng, chống tham nhũng.
6) Các giải pháp phòng, chống tham nhũng phải phù hợp với bối cảnh yêu cầu
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và
truyền thống văn hoá của Dân tộc; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước
ngoài. Đồng thời, phải xây dựng được văn hoá công vụ của mỗi ngành, cơ quan,
đơn vị. Văn hoá công vụ sẽ bảo đảm tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch,
hiệu quả trong thực thi nhiệm vụ. Trong từng giai đoạn khác nhau, phải xác định
những nhiệm vụ trọng tâm, những giải pháp có tính đột phá, phù hợp với tình
hình của đất nước, của địa phương để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có
hiệu quả.
Trong thời gian tới, với mục tiêu tổng quát là "Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng
lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối
với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa…; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước
ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa"; Đại hội XIII
của Đảng đã khẳng định và bổ sung một số định hướng lớn cho công tác phòng,
chống tham nhũng thời gian tới là: Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy
lùi tham nhũng, tiêu cực, với quyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ
hơn. Kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý
nghiêm minh, kịp thời những hành vi tham nhũng, tiêu cực, bao che, dung túng,
tiếp tay cho tham nhũng, can thiệp, cản trở việc chống tham nhũng, tiêu cực;
không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ
thống chính trị và của toàn dân; thực hiện đồng bộ các biện pháp chính trị, tư
tưởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình sự.
Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, tuyên truyền, tạo sự tự
giác, thống nhất cao về nhận thức và hành động trong cán bộ, đảng viên và
nhân dân về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trước hết là sự gương mẫu,
quyết liệt của người đứng đầu cấp uỷ, cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; kiên
trì giáo dục, rèn luyện đức tính liêm khiết; xây dựng văn hoá tiết kiệm, không
tham nhũng, lãng phí, trước hết trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức.
Đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà
nước về kinh tế - xã hội; về kiểm tra, giám sát và phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực; trước hết là sự gương mẫu, quyết liệt của người đứng đầu cấp uỷ, cơ quan,
tổ chức, đơn vị, địa phương; kiên trì giáo dục, rèn luyện đức tính liêm khiết, xây
dựng văn hoá tiết kiệm, không tham nhũng, trước hết trong cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố,
xét xử, thi hành án; phát hiện sớm, xử lý nghiêm các vụ việc, vụ án tham nhũng,
tiêu cực; kiên quyết thu hồi tài sản tham nhũng; kịp thời xử lý, thay thế những
cán bộ lãnh đạo, quản lý có biểu hiện nhũng nhiễu, vòi vĩnh, gây phiền hà cho
người dân, doanh nghiệp. Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ, bảo đảm
thật sự liêm chính, trong sạch; nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của các cơ
quan, đơn vị có chức năng phòng, chống tham nhũng và các cơ quan tham mưu
cho cấp uỷ lãnh đạo, chỉ đạo công tác này. Từng bước mở rộng phạm vi phòng,
chống tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước; mở rộng và nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng. Phát huy vai trò, trách nhiệm của
các cơ quan và đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị
- xã hội, nhân dân và cơ quan truyền thông, báo chí trong đấu tranh phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực; ...
Quán triệt mục tiêu và những định hướng lớn nêu trên, trong những năm tới,
chúng ta, trước hết là Ban Chỉ đạo Trung ương, các Ban Chỉ đạo cấp tỉnh và các
cơ quan nội chính Trung ương cũng như địa phương, cần tiếp tục phát huy
mạnh hơn nữa, tốt hơn nữa những kết quả, thành tích to lớn và những bài học
kinh nghiệm quý báu của 10 năm qua; nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa trên con
đường đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động trong giai
đoạn phát triển mới.
Một là, phải tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giáo dục,
tuyên truyền, xây dựng văn hoá tiết kiệm, không tham nhũng, tiêu cực trong cán
bộ, đảng viên và nhân dân.
Hai là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế về xây dựng, chỉnh đốn Đảng,
quản lý kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; kịp thời khắc
phục những bất cập, bịt kín những "khoảng trống", "kẽ hở" để "không thể tham
nhũng, tiêu cực".
Ba là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán; đẩy mạnh
điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; phát hiện sớm, xử lý nghiêm các vụ việc, vụ
án tham nhũng; ngăn chặn có hiệu quả tệ "tham nhũng vặt"; nâng cao hiệu quả
thu hồi tài sản tham nhũng.
Bốn là, tiếp tục hoàn thiện và thực hiện nghiêm các quy định về công khai, minh
bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
kiểm soát có hiệu quả tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn; cải
cách hành chính và xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực và uy
tín, ngang tầm nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
Năm là, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động
của các cơ quan, đơn vị có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, trước
hết là các Ban Chỉ đạo cấp tỉnh và các cơ quan nội chính từ Trung ương đến địa
phương.
Lịch sử:
Trả lờiXóaHồ Chí Minh phản động, bán nước cho Trung Quốc, Liên Xô, Nga, Lào, Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch.
Cộng Sản đảng phản động bán nước cầu viện trợ cõng cáo cắn gà nhà.
Trả lời
Nặc danh05:40 13 tháng 8, 2022
cộng sản là lồn trâu xào khế.
cộng sản vẫn tồn tại vì ăn lồn trâu xào khế.
món lồn trâu xào khế đéo thèm ăn. cộng sản ăn lồn trâu xào khế.
Nặc danh20:02 9 tháng 8, 2022
liên xô trung quốc việt nam cộng sản, Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch xâm lược việt nam.
Lịch sử cộng sản là lồn trâu xào khế.
cộng sản vẫn tồn tại vì ăn lồn trâu xào khế.
món lồn trâu xào khế đéo thèm ăn. cộng sản ăn lồn trâu xào khế.
Nặc danh07:30 10 tháng 8, 2022
Nga xâm lược việt nam.
Nga là phản động.
liên xô là phản động.
trung quốc là phản động.
nga là phản động.
việt nam cộng sản là phản động.
cu ba là phản động.
liên xô trung quốc việt nam cộng sản xâm lược việt nam.
Lịch sử cộng sản là lồn trâu xào khế.
cộng sản vẫn tồn tại vì ăn lồn trâu xào khế.
món lồn trâu xào khế đéo thèm ăn. cộng sản ăn lồn trâu xào khế.
Nặc danh09:09 10 tháng 8, 2022
cộng sản là phản động.
cộng sản là xâm lược.
việt nam cộng sản là phản động.
việt nam cộng sản là xâm lược.
1 đảng là độc tài là phản động.
1 đảng là độc tài là xâm lược.
Nga xâm lược việt nam.
Nga là phản động.
liên xô là phản động.
trung quốc là phản động.
nga là phản động.
việt nam cộng sản là phản động.
cu ba là phản động.
liên xô trung quốc việt nam cộng sản xâm lược việt nam.
Lịch sử cộng sản là lồn trâu xào khế.
cộng sản vẫn tồn tại vì ăn lồn trâu xào khế.
món lồn trâu xào khế đéo thèm ăn. cộng sản ăn lồn trâu xào khế.
Nặc danh11:45 10 tháng 8, 2022
cộng sản là khủng bố trong lịch sử.
cộng sản là phản động.
cộng sản là xâm lược.
việt nam cộng sản là phản động.
việt nam cộng sản là xâm lược.
1 đảng là độc tài là phản động.
1 đảng là độc tài là xâm lược.
Nga xâm lược việt nam.
Nga là phản động.
liên xô là phản động.
trung quốc là phản động.
nga là phản động.
việt nam cộng sản là phản động.
cu ba là phản động.
liên xô trung quốc việt nam cộng sản xâm lược việt nam.
Lịch sử cộng sản là lồn trâu xào khế.
cộng sản vẫn tồn tại vì ăn lồn trâu xào khế.
món lồn trâu xào khế đéo thèm ăn. cộng sản ăn lồn trâu xào khế.
Nặc danh13:59 10 tháng 8, 2022
cộng sản dối trá.
Nặc danh14:37 10 tháng 8, 2022
cộng sản độc tài tham nhũng.
xã hội nhiều thất nghiệp tội phạm.
lỗi tại cộng sản.
con cháu cộng sản sau này làm phò, tội phạm.
Nặc danh15:08 10 tháng 8, 2022
cộng sản độc tài tham nhũng.
xã hội nhiều thất nghiệp tội phạm.
lỗi tại cộng sản.
con cháu cộng sản sau này làm phò, tội phạm.
CẦN ĐA ĐẢNG để ít tham nhũng.
Nặc danh07:41 11 tháng 8, 2022
cộng sản là bệnh tâm thần, thần kinh.
1 đảng độc tài là bệnh tâm thần, thần kinh.
việt cộng là bị tâm thần, thần kinh.
việt nam cộng sản là tâm thần, thần kinh.
Nặc danh10:53 11 tháng 8, 2022
bọn 10 que xỏ lá. bọn đu càng cộng sản độc tài.
Nặc danh08:05 12 tháng 8, 2022
cộng sản ăn lồn trâu xào khế để tồn tại.
chủ nghĩa xã hội ăn lồn trâu xào khế.
việt nam cộng sản ăn lồn trâu xào khế.
1 đảng độc tài thì ăn lồn trâu xào khế.
lồn trâu xào khế, địt mẹ, đéo ai ăn.
cộng sản, chủ nghĩa xã hội nó ăn bẩn.
Theo 1 đảng độc tài, cộng sản, chủ nghĩa xã hội chỉ ăn lồn trâu xào khế.
ăn trước ăn sau nhé. Món lồn trâu xào khế.
Nặc danh11:31 12 tháng 8, 2022
bọn 10 que xỏ lá là bọn đu càng 1 đảng cộng sản độc tài.
Nặc danh12:04 12 tháng 8, 2022
10 que xỏ lá là bọn việt cộng.
Nặc danh13:52 12 tháng 8, 2022
Nước cống-Đu càng-10 que xỏ lá
Nặc danh15:15 12 tháng 8, 2022
1 đảng cộng sản độc tài xây dựng Nước Cống
Trả lời
Nặc danh19:37 13 tháng 8, 2022
Hồ Chí Minh phản động, bán nước cho Trung Quốc, Liên Xô, Nga, Lào, Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch.
Cộng Sản đảng phản động bán nước cầu viện trợ cõng cáo cắn gà nhà.