Tám mục tiêu phát triển
Thiên niên kỷ (MDGs) được Liên hợp quốc công bố cho giai đoạn 2000- 2015 đã trở
thành mục tiêu phát triển chung cho gần 200 quốc gia trên thế giới. Trong đó có
sáu trên tám (từ 1 đến 6) mục tiêu trực tiếp liên quan đến phát triển xã hội,
một mục tiêu về môi trường và một mục tiêu liên quan đến quản trị toàn cầu đối
với phát triển.
Tám mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, giai đoạn
2000-2015 như sau:
Mục tiêu 1. Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu
đói
Mục tiêu 2. Phổ cập giáo dục tiểu học
Mục tiêu 3. Tăng cường bình đẳng nam - nữ và nâng
cao vị thế phụ nữ
Mục tiêu 4.
Giảm tử vong trẻ em .
Mục tiêu 5. Tăng cường sức khỏe bà mẹ
Mục tiêu 6. Phòng, chống HIV/AIDS, sốt
rét và các dịch bệnh nguy hiểm
Mục tiêu 7. Đảm bảo bền vững môi trường
Mục tiêu 8. Thiết lập mối quan hệ toàn cầu vì phát
triền
Năm 2015, Liên hợp quốc tiếp tục công bố các mục
tiêu phát triển bền vững (SDGs) cho
Chương trình nghị sự 2030. Mười bảy mục tiêu
này đã bao quát toàn diện hơn các vấn đề xã hội đang gây cản trở phát triển như
nghèo đói (mục tiêu 1, 2), các tiến trình xã hội mang tính lâu dài mà các quốc
gia phải đối mặt như: bất bình đẳng xã hội (mục tiêu 10), các hành vi xã hội
như tiêu dùng (mục tiêu 12) và phương thức, cơ chế quản lý phát triển xã hội
hiệu quả.
Mười bảy mục tiêu phát triển bền vững, giai đoạn đến năm 2030 như sau:
Mục tiêu 1. Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi
Mục tiêu 2. Xóa đói,
bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dường và thúc đẩy phát triển nông
nghiệp bền vững
Mục tiêu 3. Bảo đảm cuộc sống khỏe mạnh và tăng
cường phúc Jsjch0 mọi người ở mọi lứa tuổi
Mục tiêu 4. Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công
bằng toà Ị diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người
Mục tiêu 5. Đạt được bình đẳng giói; tăng quyền và
tạo cơ hội ch phụ nữ và trẻ em gái
Mục tiêu 6. Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài
nguyê nước và hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người
Mục
tiêu 7. Đảm bảo khả năng tiếp cận nguòn năng lượng bền vững, đáng tin cậy và có khả năng chi trả cho
tất cả mọi người
Mục
tiêu 8. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện liên tục; tạo việc làm đày đủ, năng suất và
việc làm tốt cho tất cả mọi người
Mục tiêu 9. Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống
chịu cao thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cường
đổi mới
Mục tiêu 10. Giảm bất bình đẳng trong xã hội
Mục tiêu 11. Phát triển đô thị, nông thôn bền vững,
có khả năng chống chịu; đảm bảo môi trường sống và làm việc an toàn- phân bố
hợp lý dân cư và lao động theo vùng
Mục tiêu 12. Đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền vững
Mục tiêu 13. ứng phó kịp thòi, hiệu quả với biến đổi
khí hậu và thiên tai
Mục tiêu 14. Bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương,
biển và nguồn lọi biển đế phát triển bền vững
Mục tiêu 15. Bảo vệ và phát triển rừng bền vững, bảo
tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn
chặn suy thoái và phục hòi tài nguyên đất
Mục tiêu 16. Thúc đẩy xã hội hòa bình, dân chủ, công
bầng, bình đẳng, văn minh vi sự phát triển bền vững, tạo khá năng tiếp cận công lý cho tất cả mọi người; xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình và có sự tham gia ở các cấp
Mục tiêu 17. Tăng cường phương thức thực hiện và thúc
đẩy đối tác toàn cầu vì sự phát triển bền vững.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét