Thứ Sáu, 29 tháng 10, 2021

Sử dụng nguồn lực lao động do “dư lợi dân số” mang lại ở Việt Nam hiện nay.

 


- Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng lao động.

Để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động cần xác định chiến lược đào tạo, cơ cấu trình độ đào tạo phù hợp cho lực lượng lao động bước vào độ tuổi lao động, lực lượng lao động chuyển đổi nghề và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm giải quyết phù hợp với cung – cầu của kinh tế thị trường lao động và xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

- Giải quyết lao động tạo việc làm và hạn chế tình trạng thất nghiệp

Tính đến ngày 1/4/2017, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước ước đạt 54,5 triệu người, tăng gần 105 ngìn người so với thời điểm năm 2016, bao gồm 28 triệu lao động là nam và 26,5 triệu lao động là nữ. Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý I/2017 ước tính là 74%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý I ước tính là 2,3% (quý I 2016 là 2,25%). Theo các chuyên gia thì năm 2017 có khoảng 200.000 cử nhân thất nghiệp

Cơ cấu lại lao động:

+ Giảm tỷ lệ lao động nông, lâm, thủy sản tăng tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ

Nghị quyết 23/NQ-TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045: Giảm tỷ lệ lao động khu vực Nông, Lam nghiệp, thủy sản, phấn đấu tỷ lệ lao động trong khu vực công nghiệp, dịch vụ sớm đạt ngưỡng 70%

+ Hạn chế lao động giản đơn: Hiện nay nhóm nghề lao động giản đơn thu hút nhiều lao động nhất 33,2% (so với 10 năm trước giảm mạnh: giảm 7,1 điẻm %)

Cần phải tận dung: “dịch vụ cá nhân”, “bảo vệ và bán hàng”, thợ thủ công và các thợ khác có liên quan: “thợ lắp ráp, thờ vận hành máy móc thieét bị cũng là nhóm nghề thu hút nhân lực.

1 nhận xét: