-
Tăng sức ép đô thị
Điểm đến của luồng di cư NT-ĐT và
ĐT-ĐT chủ yếu ở những vùng có các khu công nghiệp và ở hai thành phố lớn Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh. Số lượng di cư và hướng di cư cho thấy các cơ hội việc
làm phần lớn là ở khu vực này. Mô hình di cư này làm tăng sức ép đô thị hóa ở
các thành phố lớn.
-Khó
khăn trong ổn định cuộc sống
Hầu hết những người di cư tới
vùng Tây Nguyên làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp (trên 50%) và đến từ các
vùng nông thôn khác. Cả nước có khoảng 1/3 số người di cư gặp khó khăn ở nới
đến, tuy nhiên có tới 60% số người di cư ở Tây Nguyên gặp phải vấn đề này. Hiện
nay có khoảng 100 ngàn hộ gia đình di cư đang chưa được ổn định chỗ ở tại vùng
Tây Nguyên. Trong đó có khoảng 50% là đồng bào DTTS
-Khó
khăn trong việc cung cấp đủ nhà ở tại nơi đến, đặc biệt là đô thị và các dịch
vụ thiết yếu
+Kết quả khảo sát năm 2015 cho
thấy, điều kiện nhà ở tại những nới đến là điều làm cho nhiều người di cư không
hài lòng. Gần 1/3 số người di cư cho rằng điều kiện tại nơi ở mới kém hơn so
với quê cũ của họ. Nhiều người di cư phàn nàn về việc phải thuê nhà với giá
điện nước quá cao. Hơn 40% số người di cư ở diện tích bình quân đầu người thấp
hơn 10m2, trong khi tỷ lệ này ở người không di cư là 16%.
+ Các thủ tục đăng ký hộ khẩu
thường trú phức tạp đối với những người di cư. Nhiều người di cư (49%) đăng ký
tạm trú và có 13,5% số người di cư không đăng ký tạm trú, tạm vắng. Không đăng
ký hộ khẩu thường trú có khó khăn: Tiếp cận giá dục cho con cái; chăm sóc sức
khỏe; vay vốn các nguồn chính thức; đăng ký phương tiện đi lại
-Khó
khăn trong kiểm soát lây lan các dịch bệnh
Việc kiểm soát lây lan của các
dịch bệnh thông qua di chuyển của người di cư từ địa phương này tới địa phương
khác và từ vùng này tới vùng khác. Ví dụ dịch COVID- 19.
Việc kiểm soát lây lan của các dịch bệnh thông qua di chuyển của người di cư từ địa phương này tới địa phương khác và từ vùng này tới vùng khác rất quan trọng
Trả lờiXóa