Thứ Bảy, 14 tháng 8, 2021

Chính phủ đồng ý mua bổ sung gần 20 triệu liều vaccine Pfizer

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 90/NQ-CP về mua bổ sung vaccine phòng COVID-19 BNT162 của Pfizer

Chính phủ đồng ý mua bổ sung gần 20 triệu liều vaccine Pfizer

Cụ thể, Chính phủ đồng ý việc Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu đối với việc mua bổ sung 19.998.810 liều vaccine phòng COVID-19 BNT162 của Pfizer với các điều kiện như Nghị quyết số 09/NQ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2021 của Chính phủ về mua vaccine phòng COVID-19 BNT162 của Pfizer.

Bộ Y tế chịu trách nhiệm về các nội dung trong Tờ trình số 341/TTr-BYT ngày 03 tháng 8 năm 2021 và khẩn trương tổ chức thực hiện việc mua vaccine phòng COVID-19 BNT162 của Pfizer để có vaccine sớm nhất, nhiều nhất có thể đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch; bảo đảm chất lượng, hiệu quả, chống mọi tiêu cực trong quá trình mua, sử dụng vaccine./.


Sáng 15/8: Hà Nội thêm 8 ca mắc mới COVID-19, 2 ca ở cộng đồng

Sáng 15/8, Sở Y tế Hà Nội thông tin, từ 18h ngày 14/8 đến 6h ngày 15/8, Thủ đô ghi nhận thêm 8 ca mắc mới COVID-19; trong đó có 2 ca ghi nhận tại cộng đồng, 6 ca ghi nhận tại khu cách ly.
         [Chiều 14/8, Hà Nội thêm 18 ca mắc mới COVID-19, có 4 ca ở Đội Cấn]
        Các ca mắc mới phân bố bệnh nhân theo quận, huyện: Hai Bà Trưng (3), Đống Đa (2), Đông Anh (2), Cầu Giấy (1).
       Tất cả số mắc mới này đều thuộc chùm ho sốt thứ phát, trong đó có 2 ca bệnh ghi nhận tại công đồng đều ở quận Đống Đa. 

SỰ HỌC VÀ BẰNG CẤP!

Học là việc thiết yếu đối với mỗi con người nói chung, cán bộ nói riêng. Học giúp cán bộ bồi đắp kiến thức, làm giàu tri thức, từ đó mà nâng cao năng lực, kỹ năng công tác, tạo thêm những giá trị nhân cách làm người, làm cán bộ. Theo ý nghĩa đích thực, tích cực thì bằng cấp là sự xác nhận có tính chất pháp lý, động lực phấn đấu cần thiết của các cá nhân trong quá trình tích lũy, học tập, nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Thế nhưng, nhiều cán bộ cố tình nhầm tưởng giữa việc học với việc thực hiện mục tiêu lấy bằng cấp. Thậm chí có cơ sở đào tạo khi xây dựng chương trình đào tạo đã xác định mục tiêu đào tạo là “cấp bằng tốt nghiệp” cho người học. Sự lập lờ giữa cái đích học để tiến bộ, để phục vụ cách mạng ngày càng tốt hơn, cống hiến được nhiều hơn, làm việc hiệu quả hơn với học để tạo cái danh hão, cái vỏ bọc để tiến thân thì đó quả là một sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng! Đây cũng là dấu hiệu của sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cần phải nghiêm túc được chỉnh đốn, sửa chữa./.

BAO HÀM NHỮNG GIÁ TRỊ XUYÊN SUỐT CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

 



Ông Denis Rondepierre, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Pháp đã bày tỏ chia sẻ với quan điểm được đề cập trong bài viết của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Ông D.Rondepierre đánh giá đây là bài viết có hàm lượng nội dung rất phong phú và có nhiều điểm tương đồng với Đảng Cộng sản Pháp trong cách phân tích, nhìn nhận vấn đề.

Những phân tích trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được ông Denis Rondepierre nhận định bao hàm những giá trị xuyên suốt của tư tưởng Hồ Chí Minh - một trong những thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Theo ông, Đảng Cộng sản Pháp hoàn toàn chia sẻ quan điểm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về hệ thống tư bản hiện đại và các cuộc khủng hoảng của nó.

NIỀM TIN THẮNG DỊCH COVID-19

 


Bác sĩ Phan Trung Hiếu ( bệnh viện Chợ Rẫy - TP HCM) đã sáng chế bình oxy đặc biệt giúp hàng trăm F0 vượt cửa tử. Nhiều người nhiễm vượt cửa tử là niềm hạnh phúc ngất ngây của y bác sĩ lúc này.

"Do nhu cầu cấp thiết, bệnh nhân cần thở oxy quá nhiều nên chúng tôi tìm cách chế ra nhiều ống thở cho một bình oxy. Sáng chế này xuất phát từ việc chia oxy cho hồ nuôi cá tại nhà", bác sĩ Hiếu nói.

Đừng bệnh vực cái xấu


​Dịch bệnh vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp vì vậy cần sự chung tay, đoàn kết của cộng đồng trong công tác chống dịch để dịch bệnh nhanh chóng được khống chế, kiểm soát, đi tới dập dịch thành công. Ấy vậy mà, luôn có những thành phần chỉ biết "bới móc", tìm mọi cách xuyên tạc, chống phá công tác chống dịch của Đảng và Nhà nước. Thường đó là Việt Tân hay đài BBC, RFA,... với những chiêu trò chống phá đã khá quen thuộc. Tuy vậy, mới đây, thật đáng buồn khi một giảng viên tại trường Đại học lại có những phát ngôn đi ngược lại với công tác chống dịch của đất nước.

MỖI NGƯỜI DÂN LÀ MỘT CHIẾN SỸ TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID 19 THÌ CHỐNG DỊCH MỚI CÓ KẾT QUẢ TỐT!

 GIỮ VỮNG HẬU PHƯƠNG, TẤT CẢ VÌ MIỀN NAM RUỘT THỊT!

------------------------------

     Trong những ngày qua, số ca mắc Covid-19 tại miền Nam nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng đang có xu hướng đi ngang thể hiện dịch bệnh đang dần được kiềm chế. Mọi nguồn lực của đất nước đang tập trung cho tiền tuyến miền Nam, nơi tình hình dịch vẫn còn rất nóng bỏng.

Miền Bắc trong đó có Thủ đô Hà Nội tuy đang đối đầu với nguy cơ bùng phát dịch nhưng vẫn đóng vai trò là hậu phương lớn, chi viện sức người sức của cho miền Nam. Từng đoàn y tế của các bệnh viện tuyến Trung ương đã lên đường vào Nam, phụ trách các bệnh viện dã chiến ở đây. Với những đội quân tinh nhuệ nhất, chúng ta hướng đến ngày 15/9, TP Hồ Chí Minh cơ bản sẽ khống chế được dịch.

Thứ hai là ngày đầu tuần, các bạn nhăn nhó vì chính quyền TP Hà Nội siết chặt các quy định ra khỏi nhà. Thứ ba, tiếp thu ý kiến, các quy định siết chặt được nới lỏng hơn. Thứ tư, thứ năm, thứ sáu, báo chí phản ánh mật độ người dân ra đường dần lại đông lên, tình trạng tập thể dục lại xuất hiện tại một số địa điểm công cộng khi lực lượng công an phường bận trực chốt. 

Các bạn khó chịu khi đã bước sang tuần thứ ba giãn cách. Nhưng có anh chiến sĩ, cô y tá đã ba tháng nay chưa được về nhà thăm gia đình. Khi các bạn trẻ đang theo dõi drama anh chàng nghệ sĩ chối bỏ đứa con thì các bạn lại không để ý có hàng vạn con người khao khát được gọi tên con, ôm con vào lòng.

Không phải các y bác sĩ, cũng không phải lực lượng công an hay quân đội mà chính mỗi người dân chúng ta đang là một người chiến sĩ trực tiếp canh giữ Thủ đô trước sự nhăm nhe của Covid-19. Các lực lượng chức năng chỉ trông cho Covid-19 không bùng phát chứ chính chúng ta mới quyết định nó có được tồn tại ở Thủ đô hay không. Hãy để các y bác sĩ đang vào Nam chiến đấu yên tâm nơi hậu phương, nơi có gia đình họ vẫn được an toàn. Giữ vững hậu phương, tất cả vì miền Nam ruột thịt không chỉ là lời kêu gọi mà đó là mệnh lệnh, là yêu cầu của đất nước đối với mỗi chúng ta.


Yêu nước ST.

Bảo vệ vùng xanh thắng nhanh COVID



Hiện nay, chúng ta đang trong cuộc chiến lần thứ 4 chống lại “giặc COVID-19” với biến chủng mới vô cùng ác hiểm, tốc độ lây lan vượt bậc. 


Như Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định trong thư gửi lực lượng tuyến đầu chống dịch ngày 01/8, hơn 500 ngày qua, dịch COVID-19 với những diễn biến ngày càng phức tạp, chúng ta phải chiến đấu với loại virus được ví như “kẻ thù nguy hiểm giấu mặt, liên tục biến hóa, tàng hình” và tạm thời chưa có thuốc chữa.

KINH NGHIỆM TRONG PHÁT NGÔN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG SAU VỤ VIỆC "BÁC SỸ KHOA RÚT ỐNG THỞ NHƯỜNG SẢN PHỤ"

     Mấy ngày gần đây trên không gian mạng lan truyền bài viết trên trang mạng xã hội về việc bác sỹ Khoa rút ống thở của người nhà nhường cho mẹ con sản phụ với tốc độ chóng mặt, với nhiều comment, bình luận trái chiều.

Tuy vậy, thực chất theo Sở Thông tin và Truyền thông, sau khi kiểm tra, Sở Y tế TP.HCM đã khẳng định thông tin lan truyền về trường hợp một bác sĩ rút ống thở của người nhà để nhường máy thở cho mẹ con sản phụ là hư cấu. Sở Y tế TPHCM cho biết, tại các bệnh viện của thành phố không có việc rút ống thở để nhường cho bệnh nhân. Sở Y tế đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh làm rõ nguồn gốc bài đăng này để xử lý theo quy định của pháp luật.

Thông tin trước đó, tối 7/8, trên mạng xã hội xuất hiện nội dung chia sẻ của một người tên Trần Khoa, được cho là bác sĩ sản phụ khoa. Người này đã quyết định "nhường đi chiếc máy thở" của ba mẹ mình đang dùng cho một sản phụ đang cần. Người này sau đó đã "kìm nỗi đau mất người thân, trực tiếp vào phòng mổ phẫu thuật thành công cho sản phụ sinh đôi này". Kèm với nội dung còn có hình ảnh 2 bé song sinh được cho là hai bé mà bác sĩ này vừa phẫu thuật.Thực tế, các bệnh viện có liên quan đến bài viết trên (Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Lê Văn Việt, Bệnh viện Hồi sức Covid-19) đều khẳng định không có sự việc này xảy ra.

Vậy, động cơ của việc này như thế nào? Sau khi nhận thức được hành động của mình, chủ tài khoản Facebook "Nguyễn Đức Hiển" và "Hoàng Nguyên Vũ" cũng đã xóa bài viết chia sẻ câu chuyện của "bác sĩ Khoa" và có bài viết xin lỗi vì chia sẻ câu chuyện trên.

Nhưng đây là vấn đề pháp luật, vấn đề về an ninh mạng và trật tự an toàn xã hội, mặc dù hai chủ tài khoản này thông tin là do mong muốn chia sẻ cảm xúc đối với sự hy sinh của "bác sĩ Khoa", nhưng thiếu kiểm chứng thấu đáo nguồn tin, nên đã vô ý chia sẻ thông tin theo nội dung đăng tải trên tài khoản Facebook "Trần Khoa". Các cơ quan chức năng có thẩm quyền đã xác định nội dung tin nêu trên là tin giả, không có thật. Do vậy, thanh tra Sở Thông tin và truyền thông ra quyết định xử phạt hành chính đối với hai chủ tài khoản này về hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội theo điểm a, khoản 1 điều 101 nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.

Mỗi chúng ta cần nâng cao hiểu biết pháp luật, nhất là vấn đề về an ninh mạng, ý thức đảm bảo trật tự an toàn xã hội trên không gian mạng, tránh để kẻ xấu lợi dụng, cũng như vi phạm vào pháp luật, vì một không gian mạng an toàn, lành mạnh, rộng khắp./.

Thứ Sáu, 13 tháng 8, 2021

PHỦ NHẬN VÀ XUYÊN TẠC LỊCH SỬ 30 NĂM KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA CỦA NHỮNG KẺ VỚI DANH NGHĨA"NHÀ NGHIÊN CỨU", LẬT SỬ LÀ PHỦ NHẬN CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC VĨ ĐẠI CỦA DÂN TỘC TA!

 LẬT TẨY CHIÊU TRÒ XUYÊN TẠC VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ.

     Một trong nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch là đẩy mạnh xuyên tạc, tiến tới “tẩy não” thế hệ trẻ ở Việt Nam về sự thật cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Chúng không tiếc tiền chi bạo cho những tên bồi bút với danh nghĩa “nhà nghiên cứu”, “nhân chứng lịch sử” để đẩy mạnh xuyên tạc sự thật lịch sử cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại của dân tộc ta,...

Để thực hiện việc “lật sử” hiệu quả mà không mấy tốn kém này, bọn chúng đã lôi kéo những người tham gia biên soạn, thẩm định các cuốn sách lịch sử và sách giáo khoa, tài trợ cho các dự án giáo dục, đào tạo,… nên thời gian qua, trên mạng xã hội tràn ngập các bài viết cố tình bôi nhọ chính nghĩa của nhân dân ta trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại đánh đuổi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, trắng trợn xuyên tạc cuộc kháng chiến chống xâm lược và bản chất chế độ tay sai bán nước rằng: “Việt Nam đã đuổi đi 2 nền văn minh Pháp - Mỹ” hay “Việt Nam Cộng hòa là một chính thể quốc gia đã tồn tại ở miền Nam Việt Nam” hay “gọi ngụy quyền Sài Gòn là miệt thị”,...

Thực tế đã khẳng định, không thể có bất cứ một thứ nào gọi là “nội chiến” hay “chiến tranh ủy nhiệm” ở Việt Nam. 30 năm (1945-1975), nhân dân Việt Nam phải cầm súng chiến đấu để giành độc lập, tự do, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. Do vậy, ở Việt Nam (1945-1975) không có nội chiến, chỉ có chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Bởi vì, “tất cả dân tộc Việt Nam, không kể thuộc thành phần xã hội nào, tư sản, địa chủ, công nhân, nông dân, trí thức, học sinh, thợ thủ công,... bất kể người già, người trẻ, phụ nữ hay đàn ông,... hễ là người Việt Nam thì đều phải nhất tề đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược”...

Và bản chất của điều đó có nghĩa là mâu thuẫn cơ bản trong cuộc kháng chiến của người Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Những mâu thuẫn khác đều không thể có cơ hội để phát triển thành xung đột vũ trang.

Còn Chính phủ bù nhìn Bảo Đại và Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân được Pháp dựng lên năm 1948 thực chất không thể hiện ý chí của dân tộc Việt Nam mà chỉ là một con bài chính trị trong tay thực dân Pháp. Chính phủ đó phục vụ lợi ích của Pháp ở Đông Dương và hoàn toàn phụ thuộc vào thực dân Pháp về chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, tài chính. Thực chất đó là một “chính quyền con rối” do người Pháp dựng lên và giật dây.

Vì vậy, không thể coi hoạt động của chính quyền bù nhìn này có bất cứ một giá trị thực tế nào để có thể đại diện cho một lực lượng chính trị có tư cách pháp lý ở Việt Nam.

Kế thừa chính quyền bù nhìn “Quốc gia Việt Nam” là chính thể “Việt Nam Cộng hòa” do Ngô Đình Diệm rồi Nguyễn Khánh, Nguyễn Văn Thiệu, Dương Văn Minh và Trần Văn Hương cầm đầu cũng là chính quyền bù nhìn trong tay người Mỹ, do người Mỹ dựng lên, nuôi dưỡng và điều khiển để phục vụ cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam. Vì vậy, họ hoàn toàn không đủ tư cách pháp lý để đại diện cho bất kỳ một quyền lợi nào của dân tộc Việt Nam mà chỉ phục vụ lợi ích của ngoại bang, lại càng không thể đại diện cho ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam.

Thực chất, đó là các lực lượng của đế quốc Mỹ, do Mỹ gây dựng, nuôi dưỡng, đào tạo, chỉ huy và thao túng nhằm chiến đấu cho quyền lợi của nước Mỹ, phản bội lại nền độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam. Ngay cả sau năm 1973, khi quân đội Mỹ và chư hầu phải rút khỏi miền Nam Việt Nam thì mục tiêu chiến đấu phục vụ cho quyền lợi của người Mỹ của ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn ở miền Nam vẫn không thay đổi.

Bởi mâu thuẫn căn bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ. Nguồn gốc xung đột trong Chiến tranh Việt Nam là chính sách và hành động xâm lược Việt Nam của chính giới Mỹ chứ không phải xuất phát từ mâu thuẫn nội bộ dân tộc Việt Nam.

Người Mỹ có thể lợi dụng một số kẻ vong bản, bán nước ở Việt Nam để làm bình phong che đậy cho âm mưu xâm lược của họ nhưng bản chất của cuộc chiến không vì thế mà thay đổi.

Vì tất cả các lý do trên, không thể có bất cứ một thứ nào gọi là “nội chiến” hay “chiến tranh ủy nhiệm” ở Việt Nam. Toàn bộ 30 năm (1945-1975) là 30 năm chiến tranh cách mạng để giành độc lập, tự do, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt Nam.

Những thế lực tự coi mình là một bên thứ ba trong cuộc chiến để “minh họa” cho cái gọi là “nội chiến ở Việt Nam” là một sự mạo nhận.

Còn những ai cho rằng trong cuộc trường chinh 30 năm giành độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ở Việt Nam có yếu tố nội chiến thì thực chất đó chỉ là sự đánh tráo khái niệm, dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng trong nhận thức lịch sử và cuối cùng là sự xuyên tạc lịch sử Việt Nam!

Lịch sử cuộc chiến đã lùi xa, nhận thức đúng bản chất của cuộc chiến này sẽ cho phép mỗi người dân Việt Nam, dù trước đây đứng ở phía bên nào của cuộc chiến cũng có quyền tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc; đó cũng chính là một cách để đi tới sự hòa hợp dân tộc được thanh thản nhất. Hơn lúc nào hết, mỗi người dân Việt Nam cần tỉnh táo, cảnh giác, kiên quyết đấu tranh vạch trần, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, “lật sử” của kẻ thù./.


Yêu nước ST.

ĐỀ NGHỊ PHONG DANH HIỆU LIỆT SỸ ĐỐI VỚI CÁN BỘ Y TẾ TỬ VONG KHI CHỐNG DỊCH!


     Chiều 13/8, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Phan Văn Anh cho biết, Công đoàn Y tế Việt Nam vừa có văn bản đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất Chính phủ, Nhà nước và với các bộ ngành liên quan sớm ban hành chế độ chính sách để cán bộ y tế trong khi thực thi nhiệm vụ phòng chống dịch COVID-19 bị tử vong được phong danh hiệu Liệt sỹ và gia đình được hưởng chế độ liên quan.

Bên cạnh đó, Công đoàn Y tế Việt Nam có tờ trình gửi Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban Tài chính - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc xin chủ trương hỗ trợ cho đoàn viên, cán bộ y tế tuyến đầu chi viện tăng cường chống dịch COVID-19 các tỉnh miền Nam.

Tờ trình nêu rõ, thực hiện lời kêu gọi của Bộ trưởng Bộ Y tế, khoảng 10.000 nhân viên y tế cả nước đã lên đường chi viện cho TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây. Nhiều nhân viên y tế phải tạm xa gia đình để thực hiện nhiệm vụ với quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh. Nhân viên y tế đã rất nỗ lực, tận tâm chăm sóc, điều trị các ca bệnh dương tính, không quản ngày, đêm.

Để động viên cán bộ y tế đang chống dịch, Công đoàn Y tế Việt Nam đề nghị, đối với cán bộ, y tế là đoàn viên Công đoàn Y tế Việt Nam thuộc các đơn vị trực thuộc Bộ tăng cường chi viện chống dịch COVID-19 tại các tỉnh phía Nam, đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho phép Công đoàn Y tế Việt Nam được chi mức chi hỗ trợ là 2 triệu đồng/cán bộ/đợt công tác theo căn cứ Quyết định số 2606/QĐ-TLĐ ngày 19/5/2021 về việc chi hỗ trợ khẩn cấp cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4 từ ngày 27/4/2021, trích từ nguồn tài chính công đoàn tích lũy của Công đoàn Y tế Việt Nam.

Bên cạnh đó, cho phép Công đoàn Y tế Việt Nam tiếp tục mua thẻ bảo hiểm an toàn cho 10.000 cán bộ đi chi viện tăng cường chống dịch tại 19 tỉnh phía Nam. Kinh phí mua thẻ được trích từ nguồn kinh phí tích lũy của Công đoàn Y tế Việt Nam.

Công đoàn Y tế Việt Nam đề nghị Tổng Liên đoàn sớm quy định mức chi đối với đoàn viên công đoàn nói chung, nhất là cán bộ y tế tử vong khi thực hiện nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19.

Trước đó, ngày 6/8, Thường trực Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã quyết định việc hỗ trợ tiền ăn tăng cường dinh dưỡng cho lực lượng y tế đang chống dịch tại 19 tỉnh, thành phố phía Nam thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg.

Thường trực Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất chủ trương hỗ trợ chi phí cải thiện, tăng cường chất dinh dưỡng bữa ăn, góp phần đảm bảo sức khỏe cho đội ngũ cán bộ y tế làm nhiệm vụ chống dịch tại 19 tỉnh, thành phố phía Nam thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg. Mức hỗ trợ 1 triệu đồng/người.

Đối với đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng, cán bộ y tế được tăng cường từ các bệnh viện tuyến Trung ương, các đơn vị thuộc Bộ Y tế, kinh phí được trích từ nguồn tài chính của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Đối với lực lượng y tế trực thuộc các địa phương khác được tăng cường để làm nhiệm vụ chống dịch tại 19 tỉnh, thành phố phía Nam đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg, kinh phí được trích từ nguồn tài chính tích lũy của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố nơi cán bộ y tế được cử đi.

Đối với lực lượng y tế tại chỗ đang chống dịch tại 19 tỉnh, thành phố phía Nam đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg, kinh phí được trích từ nguồn tài chính tích lũy của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố…


Yêu nước ST.

CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CHO NHỮNG KẺ NGU DỐT PHẢN BỘI TỔ QUỐC, CHỐNG PHÁ ĐẤT NƯỚC!

     Nảy sinh bất mãn, tiêu cực, bị tha hóa bởi mạng xã hội, cộng hưởng với sự móc nối của các thế lực phản cách mạng như tổ chức khủng bố “Việt Tân” đã đẩy Trần Hoàng Huấn vào con đường tù tội. Trần Hoàng Huấn tưởng rằng những gì mình thể hiện trên mạng xã hội là sự thõa mãn, là cách để biến nơi đây thành thánh địa để làm tha hóa đồng loại, nào ngờ những gì y thể hiện đã sai lầm và dẫn đến bước đường cùng của tuổi trẻ. Có lẽ rằng, hiến dâng tuổi trẻ bằng cách làm này thì cả đời ân hận cũng chẳng kịp.

   Vừa qua, cơ quan An ninh điều tra công an Tiền Giang đã ra quyết định khởi tố Trần Hoàng Huấn, có nick Facebook là Huan Tran, anh sinh năm 1988, người Mỹ Tho, Tiền Giang về tội "Làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ". theo điều 117 BLHS 2015. Huấn đã hiến dâng tuổi trẻ theo cách mà không ai theo, theo con đường mà cuối con đường đó chỉ là tù tội, nhưng vì bản ngã, vì sự ngu dốt, Huấn vẫn chạy theo sự si mê đó.

   Mặc dù với lượng kiến thức ít ỏi, bất mãn mang tính nhất thời, nhưng Huấn đã thể hiện mình trên mạng xã hội với việc đăng tải, chia sẻ 186 bài viết có nội dung xuyên tạc, chống phá nhà nước. Từ 2015 đến nay, Huấn đã được lực lượng chức năng thường xuyên nhắc nhở, và y đã hứa là sẽ không tái phạm. Tuy nhiên, chứng nào tật nấy, bản thân Huấn vẫn tìm cách thúc đẩy các hoạt động theo con đường chống phá đất nước bằng những bất mãn cá nhân.

    Quả nhiên, thành quả của Huấn đã đến ngày được thu hoạch, quả ngọt đã bắt đầu chín, con đường phía trước là tù tội mà chính bản thân y đã lựa chọn chứ không ai khác. Đáng buồn cho một thanh niên trẻ đang ở cái độ tuổi cống hiến cho sự phát triển của đất nước thì nay lại một mình 4 góc tường tối sẫm./.


Lê Đắc Thẩm ST.

THÔNG TIN "QUẬN 12 THÔNG BÁO TIÊM VACCINE TRUNG QUỐC DÂN BỎ VỀ HẾT" LÀ TIN GIẢ

 

Ngày 13-8, Chủ tịch UBND quận 12 (TP Hồ Chí Minh) Nguyễn Văn Đức cho biết, thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội về việc "Quận 12 thông báo tiêm vaccine Trung Quốc dân bỏ về hết" là sai sự thật.

Theo đó, ngày 13-8, quận 12 không tổ chức tiêm vaccine. Thông tin bịa đặt nêu trên do một tài khoản Facebook tên Tony Paris đăng tải. Hiện, UBND quận 12 đã chỉ đạo Công an quận điều tra làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật.

Trưa cùng ngày, đại diện Ban Tuyên giáo Thành ủy TP Hồ Chí Minh cũng khẳng định, thông tin nêu trên là không đúng sự thật.

Hiện nay, trên không gian mạng xuất hiện nhiều thông tin sai lệch, xuyên tạc, xấu độc nhằm gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến công tác phòng, chống dịch của thành phố.

Ban Tuyên giáo Thành ủy, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân nên theo dõi, nắm bắt thông tin qua các kênh thông tin chính thống, không chia sẻ các thông tin chưa được xác thực

Đây là thủ đoạn của thế lực phản động nhằm xuyên tạc nỗ lực chống dịch của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta; đẩy mạnh chiếu bài tẩy "Trung" của chúng. Chúng ta thấy rằng, vắc xin của các quốc gia đã được WHO cấp phép đều có giá trị như nhau trong công cuộc chống dịch trên toàn cầu, các nước đã tiêm Vero Cell của Sinopharm đều có khả năng miễn dịch tốt. Vậy chúng ta không có lẽ nào khi được tiếp cận mà không tận dụng cơ hội. Hoa hậu Ngọc Trâm đã tiêm đủ 2 mũi Vero Cell rồi đấy. Bà con hãy tin tưởng vào chính sách vắc xin của nước mình, hãy chuẩn bị tốt sức khỏe để tiêm và nâng cao khả năng miễn dịch. 

Hải Đăng ST



Cần xử lý nghiêm các hành vi giả mạo để trục lợi trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19

        Theo chuyên gia, các hành vi lợi dụng dịch bệnh để trục lợi không chỉ vi phạm đạo đức nghiêm trọng mà còn là hành vi vi phạm pháp luật. Do đó, cần có biện pháp xử lý thật nghiêm minh, thể hiện được tính răn đe của pháp luật.

        Trong khi cả nước đang nỗ lực chung tay phòng chống dịch Covid-19, có những bác sỹ đã hy sinh việc riêng lên đường theo tiếng gọi của trái tim; có những cụ già góp nhặt từng đồng lẻ để quyên góp tặng người kém may mắn hơn; có những tấm lòng hảo tâm, kêu gọi từ thiện “lá lành, đùm lá rách” gửi đến những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do dịch bệnh, thì đâu đó vẫn còn có những kẻ vô đạo đức, táng tận lương tâm khi giả mạo, trục lợi lòng tin, để biển thủ, làm giàu cho chính mình.

        Lợi dụng lòng tin để trục lợi, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay là một hành vi cần phải được xử lí nghiêm minh. Bởi, những hành vi đó không chỉ dừng lại ở chuyện vi phạm pháp luật mà còn ảnh hưởng đến nỗ lực chống dịch của cả hệ thống chính trị và người dân.

Y bác sĩ điều trị bệnh nhân COVID và cuộc chạy tiếp sức không ngừng nghỉ

Gửi con nhỏ về quê nhờ gia đình chăm sóc, nhiều y bác sĩ dọn đồ vào ở luôn trong bệnh viện để duy trì lực lượng chống dịch. Mồ hôi và những giọt nước mắt đã rơi vì kiệt sức…
Khóc nghẹn vì kiệt sức
Điều dưỡng Trần Thị Thúy, phụ trách điều dưỡng tại khoa Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Chợ Rẫy nghẹn ngào: “Có những hôm các em điều dưỡng bật khóc nức nở khi bước ra khỏi khu cách ly vì quá mệt. Nhưng chỉ khoảng 15 phút sau đã lập tức trở lại phòng điều trị.
        Cứ như thế, suốt 3 tháng qua, chúng tôi nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ với cố gắng cho dịch kết thúc để quay lại cuộc sống bình thường. Ai cũng đuối sức nhưng đều động viên nhau vượt qua khó khăn”.
Để không bị kẹt lại trong các điểm phong tỏa ngoài cộng đồng gây thiếu nhân lực điều trị cho người bệnh, đa số y bác sĩ chọn cách dọn vào ở luôn trong khu nhà nghỉ dành cho thân nhân trong bệnh viện. Nhiều người con mới được 6 - 7 tháng đã phải gửi về quê nhờ gia đình chăm sóc để chuyên tâm công tác.
“Tôi và nhiều đồng nghiệp vừa hoàn thành nhiệm vụ hỗ trợ Bệnh viện dã chiến Củ Chi. Hôm nay, chúng tôi tiếp tục lên đường đến Bệnh viện hồi sức COVID-19 TP Thủ Đức để tiếp sức cho các đồng nghiệp của mình.
Chúng tôi mong muốn và tin tưởng những công sức của nhân viên y tế sẽ đưa các bệnh nhân sớm bình phục quay lại cuộc sống, đưa thành phố trở về giai đoạn bình thường như trước đây”- điều dưỡng Kiều Em ở khoa Nội tổng quát 10B1 Bệnh viện Chợ Rẫy, chia sẻ.
Không được phép bỏ cuộc
“Lâu nay rửa tay bằng cồn miết nên bỏng hết da rồi”, Bác sĩ CKII Huỳnh Xuân Nghiêm, Phó giám đốc Bệnh viện Hùng Vương vừa nói vừa đưa đôi bàn tay sần sùi, chi chít những lớp mày còn chưa kịp bong thì da non lại bị phồng rộp.
Từ đợt bùng phát dịch lần thứ tư đến nay, anh đang phải căng mình trên nhiều chiến tuyến. Công tác trong lĩnh vực chuyên về sản phụ khoa, khi được điều động BS Xuân Nghiêm phải tự bổ túc những kiến thức điều trị bệnh nhân COVID-19.
Đang nỗ lực chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Điều trị COVID-19 Cần Giờ, anh được hỏa tốc điều động làm Giám đốc điều hành Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị COVID-19 số 16. Bệnh viện mới đi vào hoạt động một tuần nhưng đã tiếp nhận hơn 700 ca, tất cả các y bác sĩ đang cố gắng hết sức vì bệnh nhân và nỗ lực đẩy lùi dịch bệnh.
Khi TPHCM bùng dịch, số ca bệnh liên tiếp tăng cao, thành phố phải lập Bệnh viện Hồi sức COVID-19 quy mô 1.000 giường, BS Thanh Linh tiếp tục được điều động giữ nhiệm vụ Phó giám đốc phụ trách chuyên môn, trở thành một trong những thủ lĩnh gác cổng sự sống ở nơi điều trị cho bệnh nhân nặng, nguy kịch lớn nhất cả nước.
Khi mới nhận nhiệm vụ, anh nhận định đây sẽ là trận chiến ác liệt nhưng hy vọng cũng sẽ là trận chiến cuối cùng. Tuy nhiên, sau nhiều tuần nỗ lực anh cùng các đồng nghiệp đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức khi số ca bệnh nặng liên tục tăng cao. Mái tóc của BS Thanh Linh trong thời gian rất ngắn đang dần bạc trắng.

Tích cực ứng dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình”

        Hiện nay, công nghệ thông tin, không gian mạng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị triệt để lợi dụng không gian mạng để chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội bằng nhiều thủ đoạn thâm độc, tinh vi và xảo quyệt. Chúng thiết lập các trang website, blog, mở các “diễn đàn”, “câu lạc bộ”, phát tán các thông tin, tài liệu, hình ảnh, video clip có nội dung xấu, độc để chống phá. Thủ đoạn chính của chúng là lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội; khai thác thông tin từ những vụ việc tiêu cực xảy ra trong đời sống rồi xuyên tạc sự thật, thổi phồng thiếu sót khuyết điểm; lấy hiện tượng quy kết thành bản chất; đăng tải thông tin thật, giả lẫn lộn để đả kích, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phủ nhận truyền thống, bản chất cách mạng của Quân đội, bôi nhọ hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”, chia rẽ mối quan hệ mật thiết Quân đội với nhân dân, v.v. Qua đó, thúc đẩy nhanh các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong Đảng và Quân đội; truyền bá lối sống thực dụng, thẩm thấu tư tưởng văn hóa ngoại lai vào đời sống văn hóa, tinh thần, làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, mục ruỗng về tổ chức, băng hoại đạo đức xã hội. Các thông tin được chúng nhào nặn rất tinh vi, trộn lẫn thật - giả, tốt - xấu, khó nhận diện, trở nên cực kỳ nguy hiểm. Quân đội là một trong những đối tượng chúng chống phá quyết liệt, vì đây là lực lượng chủ yếu, nòng cốt bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân. Mục tiêu của chúng là “phi chính trị hóa” Quân đội, tách Quân đội khỏi sự lãnh đạo của Đảng, làm cho Quân đội đứng ngoài chính trị, Đảng Cộng sản mất công cụ bạo lực sắc bén, không còn giữ vai trò lãnh đạo đối với Quân đội, dẫn tới mất vai trò lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội.

        Nhận thức đúng tình hình đó, công tác đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng luôn được Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chặt chẽ. Cấp ủy, chính ủy, chính trị viên, người chỉ huy, cơ quan chính trị và đội ngũ cán bộ chính trị các cấp đã phát huy vai trò nòng cốt trong lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện đấu tranh phòng, chống các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng.

        Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng thời gian qua còn có những hạn chế, như: lực lượng chuyên trách của một số cơ quan, đơn vị chưa thật sự chủ động, nhạy bén, sắc sảo; một số sự việc đã bị kẻ xấu lợi dụng, lan truyền nhưng chưa được đấu tranh, ngăn chặn kịp thời; hình thức tiến hành chủ yếu vẫn là chia sẻ các bài viết có sẵn trên mạng; tần suất những bài viết, thông tin có chiều sâu về lý luận và thực tiễn mang tính định hướng, tính chiến đấu để đấu tranh trực diện với các quan điểm sai trái, thù địch chưa nhiều, nên chưa tạo được sự chú ý rộng rãi và sức lan tỏa đối với cộng đồng. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng trong thời gian tới, cần tích cực ứng dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại, khai thác có hiệu quả công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo phục vụ nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng. Các cơ quan, đơn vị kỹ thuật thuộc Bộ Quốc phòng, đặc biệt là Bộ Tư lệnh 86, theo chức năng, nhiệm vụ đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo trong đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng. Hoàn thiện, đưa vào khai thác, sử dụng các phần mềm quản lý kết quả đấu tranh và hỗ trợ các hoạt động đấu tranh trên không gian mạng, thực hiện các chiến dịch truyền thông chủ động. Nghiên cứu, đề xuất việc sử dụng phần mềm Mocha Viettel, sản xuất điện thoại di động nội bộ, vừa đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí bảo đảm an toàn, vừa góp phần quản lý tình hình tư tưởng, dư luận và hoạt động của cán bộ, chiến sĩ Quân đội trên không gian mạng.

Chủ động cung cấp thông tin, định hướng nhận thức tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân chủ động đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình”

        Hiện nay, công nghệ thông tin, không gian mạng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị triệt để lợi dụng không gian mạng để chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội bằng nhiều thủ đoạn thâm độc, tinh vi và xảo quyệt. Chúng thiết lập các trang website, blog, mở các “diễn đàn”, “câu lạc bộ”, phát tán các thông tin, tài liệu, hình ảnh, video clip có nội dung xấu, độc để chống phá. Thủ đoạn chính của chúng là lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội; khai thác thông tin từ những vụ việc tiêu cực xảy ra trong đời sống rồi xuyên tạc sự thật, thổi phồng thiếu sót khuyết điểm; lấy hiện tượng quy kết thành bản chất; đăng tải thông tin thật, giả lẫn lộn để đả kích, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phủ nhận truyền thống, bản chất cách mạng của Quân đội, bôi nhọ hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”, chia rẽ mối quan hệ mật thiết Quân đội với nhân dân, v.v. Qua đó, thúc đẩy nhanh các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong Đảng và Quân đội; truyền bá lối sống thực dụng, thẩm thấu tư tưởng văn hóa ngoại lai vào đời sống văn hóa, tinh thần, làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, mục ruỗng về tổ chức, băng hoại đạo đức xã hội. Các thông tin được chúng nhào nặn rất tinh vi, trộn lẫn thật - giả, tốt - xấu, khó nhận diện, trở nên cực kỳ nguy hiểm. Quân đội là một trong những đối tượng chúng chống phá quyết liệt, vì đây là lực lượng chủ yếu, nòng cốt bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân. Mục tiêu của chúng là “phi chính trị hóa” Quân đội, tách Quân đội khỏi sự lãnh đạo của Đảng, làm cho Quân đội đứng ngoài chính trị, Đảng Cộng sản mất công cụ bạo lực sắc bén, không còn giữ vai trò lãnh đạo đối với Quân đội, dẫn tới mất vai trò lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội.

        Nhận thức đúng tình hình đó, công tác đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng luôn được Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chặt chẽ. Cấp ủy, chính ủy, chính trị viên, người chỉ huy, cơ quan chính trị và đội ngũ cán bộ chính trị các cấp đã phát huy vai trò nòng cốt trong lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện đấu tranh phòng, chống các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng.

        Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng thời gian qua còn có những hạn chế, như: lực lượng chuyên trách của một số cơ quan, đơn vị chưa thật sự chủ động, nhạy bén, sắc sảo; một số sự việc đã bị kẻ xấu lợi dụng, lan truyền nhưng chưa được đấu tranh, ngăn chặn kịp thời; hình thức tiến hành chủ yếu vẫn là chia sẻ các bài viết có sẵn trên mạng; tần suất những bài viết, thông tin có chiều sâu về lý luận và thực tiễn mang tính định hướng, tính chiến đấu để đấu tranh trực diện với các quan điểm sai trái, thù địch chưa nhiều, nên chưa tạo được sự chú ý rộng rãi và sức lan tỏa đối với cộng đồng. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng trong thời gian tới, cần chủ động cung cấp thông tin, định hướng nhận thức tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân. Hiện nay, Việt Nam có hơn 58 triệu người đã sử dụng tài khoản facebook và tiếp nhận rất nhiều thông tin qua mạng xã hội này. Thế nhưng, những nguồn thông tin chính thống và có thẩm quyền từ các cơ quan chức năng trên các trang mạng xã hội lại rất ít. Khi có sự việc nhạy cảm xảy ra thường phản ứng chậm, hình thức thông tin chưa phù hợp,... khiến cho tin giả, tin bịa đặt, tin suy diễn xuất hiện tràn lan, không có nguồn để xác thực, kiểm chứng tính đúng sai, thật giả lẫn lộn, gây xáo trộn, hoang mang dư luận công chúng. Vì vậy, các cơ quan chức năng phải nhạy bén, kịp thời, chủ động cung cấp thông tin theo Luật An ninh mạng và Quy chế phát ngôn, nhất là các vấn đề có liên quan đến Quân đội. Đối với các vấn đề phức tạp, nhạy cảm, phạm vi tác động, ảnh hưởng lớn, lãnh đạo, chỉ huy các cấp cần chỉ đạo cơ quan chức năng bám sát định hướng của trên, chủ động xây dựng các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, tạo sự đồng thuận cao trong cơ quan, đơn vị và nhân dân trên địa bàn đơn vị đóng quân. Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo 35 các cấp tập trung biên soạn các tài liệu chuyên khảo, tham khảo,… làm tài liệu tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ năng cho lực lượng đấu tranh trên không gian mạng. Ở từng cấp, cần duy trì tốt nền nếp chế độ hội ý cung cấp thông tin, định hướng nội dung, thống nhất biện pháp đấu tranh. Trong đó, cần chỉ rõ mục tiêu, luận điểm chống phá của các thế lực thù địch trong các tin, bài; cung cấp luận cứ đấu tranh phản bác từ hệ thống ngân hàng đã được biên soạn sẵn, làm cơ sở cho lực lượng viết bài tham gia đấu tranh. 

Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm, tinh thần chủ động đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình”

        Hiện nay, công nghệ thông tin, không gian mạng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị triệt để lợi dụng không gian mạng để chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội bằng nhiều thủ đoạn thâm độc, tinh vi và xảo quyệt. Chúng thiết lập các trang website, blog, mở các “diễn đàn”, “câu lạc bộ”, phát tán các thông tin, tài liệu, hình ảnh, video clip có nội dung xấu, độc để chống phá. Thủ đoạn chính của chúng là lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội; khai thác thông tin từ những vụ việc tiêu cực xảy ra trong đời sống rồi xuyên tạc sự thật, thổi phồng thiếu sót khuyết điểm; lấy hiện tượng quy kết thành bản chất; đăng tải thông tin thật, giả lẫn lộn để đả kích, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phủ nhận truyền thống, bản chất cách mạng của Quân đội, bôi nhọ hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”, chia rẽ mối quan hệ mật thiết Quân đội với nhân dân, v.v. Qua đó, thúc đẩy nhanh các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong Đảng và Quân đội; truyền bá lối sống thực dụng, thẩm thấu tư tưởng văn hóa ngoại lai vào đời sống văn hóa, tinh thần, làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, mục ruỗng về tổ chức, băng hoại đạo đức xã hội. Các thông tin được chúng nhào nặn rất tinh vi, trộn lẫn thật - giả, tốt - xấu, khó nhận diện, trở nên cực kỳ nguy hiểm. Quân đội là một trong những đối tượng chúng chống phá quyết liệt, vì đây là lực lượng chủ yếu, nòng cốt bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân. Mục tiêu của chúng là “phi chính trị hóa” Quân đội, tách Quân đội khỏi sự lãnh đạo của Đảng, làm cho Quân đội đứng ngoài chính trị, Đảng Cộng sản mất công cụ bạo lực sắc bén, không còn giữ vai trò lãnh đạo đối với Quân đội, dẫn tới mất vai trò lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội.

        Nhận thức đúng tình hình đó, công tác đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng luôn được Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chặt chẽ. Cấp ủy, chính ủy, chính trị viên, người chỉ huy, cơ quan chính trị và đội ngũ cán bộ chính trị các cấp đã phát huy vai trò nòng cốt trong lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện đấu tranh phòng, chống các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng.

        Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng thời gian qua còn có những hạn chế, như: lực lượng chuyên trách của một số cơ quan, đơn vị chưa thật sự chủ động, nhạy bén, sắc sảo; một số sự việc đã bị kẻ xấu lợi dụng, lan truyền nhưng chưa được đấu tranh, ngăn chặn kịp thời; hình thức tiến hành chủ yếu vẫn là chia sẻ các bài viết có sẵn trên mạng; tần suất những bài viết, thông tin có chiều sâu về lý luận và thực tiễn mang tính định hướng, tính chiến đấu để đấu tranh trực diện với các quan điểm sai trái, thù địch chưa nhiều, nên chưa tạo được sự chú ý rộng rãi và sức lan tỏa đối với cộng đồng. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng trong thời gian tới, cần đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm, tinh thần chủ động đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng cho cán bộ, chiến sĩ. Muốn đấu tranh có hiệu quả, cán bộ, chiến sĩ, nhất là đội ngũ đảng viên và cán bộ chủ trì các cấp phải có bản lĩnh chính trị vững vàng và hiểu biết sâu sắc về chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Để làm được điều này, các cơ quan, đơn vị tiếp tục thực hiện tốt Đề án “Đổi mới công tác giáo dục chính trị tại đơn vị trong giai đoạn mới”. Các học viện, nhà trường nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục, nghiên cứu lý luận chính trị, cốt lõi là chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn trong quan điểm của Đảng về quân sự quốc phòng; luận giải thuyết phục, thấu đáo những vấn đề mới nảy sinh. Đồng thời, kết hợp đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” trong tình hình mới. Nắm chắc, hiểu rõ về tính hai mặt của không gian mạng cũng như âm mưu, thủ đoạn, phương thức chống phá của các thế lực thù địch; tạo khả năng “miễn dịch” cho cán bộ, chiến sĩ trước các thông tin xấu độc, cũng như tăng cường sức “đề kháng” để chủ động tiến công, kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng với hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng trong chống "Diễn biến hòa bình"

        Hiện nay, công nghệ thông tin, không gian mạng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị triệt để lợi dụng không gian mạng để chống phá Đảng, Nhà nước, Quân đội bằng nhiều thủ đoạn thâm độc, tinh vi và xảo quyệt. Chúng thiết lập các trang website, blog, mở các “diễn đàn”, “câu lạc bộ”, phát tán các thông tin, tài liệu, hình ảnh, video clip có nội dung xấu, độc để chống phá. Thủ đoạn chính của chúng là lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội; khai thác thông tin từ những vụ việc tiêu cực xảy ra trong đời sống rồi xuyên tạc sự thật, thổi phồng thiếu sót khuyết điểm; lấy hiện tượng quy kết thành bản chất; đăng tải thông tin thật, giả lẫn lộn để đả kích, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phủ nhận truyền thống, bản chất cách mạng của Quân đội, bôi nhọ hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”, chia rẽ mối quan hệ mật thiết Quân đội với nhân dân, v.v. Qua đó, thúc đẩy nhanh các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong Đảng và Quân đội; truyền bá lối sống thực dụng, thẩm thấu tư tưởng văn hóa ngoại lai vào đời sống văn hóa, tinh thần, làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, mục ruỗng về tổ chức, băng hoại đạo đức xã hội. Các thông tin được chúng nhào nặn rất tinh vi, trộn lẫn thật - giả, tốt - xấu, khó nhận diện, trở nên cực kỳ nguy hiểm. Quân đội là một trong những đối tượng chúng chống phá quyết liệt, vì đây là lực lượng chủ yếu, nòng cốt bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân. Mục tiêu của chúng là “phi chính trị hóa” Quân đội, tách Quân đội khỏi sự lãnh đạo của Đảng, làm cho Quân đội đứng ngoài chính trị, Đảng Cộng sản mất công cụ bạo lực sắc bén, không còn giữ vai trò lãnh đạo đối với Quân đội, dẫn tới mất vai trò lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội.

        Nhận thức đúng tình hình đó, công tác đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng luôn được Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chặt chẽ. Cấp ủy, chính ủy, chính trị viên, người chỉ huy, cơ quan chính trị và đội ngũ cán bộ chính trị các cấp đã phát huy vai trò nòng cốt trong lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện đấu tranh phòng, chống các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng.

        Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng thời gian qua còn có những hạn chế, như: lực lượng chuyên trách của một số cơ quan, đơn vị chưa thật sự chủ động, nhạy bén, sắc sảo; một số sự việc đã bị kẻ xấu lợi dụng, lan truyền nhưng chưa được đấu tranh, ngăn chặn kịp thời; hình thức tiến hành chủ yếu vẫn là chia sẻ các bài viết có sẵn trên mạng; tần suất những bài viết, thông tin có chiều sâu về lý luận và thực tiễn mang tính định hướng, tính chiến đấu để đấu tranh trực diện với các quan điểm sai trái, thù địch chưa nhiều, nên chưa tạo được sự chú ý rộng rãi và sức lan tỏa đối với cộng đồng. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng trong thời gian tới, cần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chỉ huy và cơ quan chính trị các cấp trong công tác quan trọng này. Trước hết, cần xác định: đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng là một nội dung quan trọng nhằm bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa”, diễn biến phức tạp, quyết liệt, thường xuyên và lâu dài. Vì vậy, để thống nhất nhận thức và hành động, cấp ủy đảng, chính ủy, chính trị viên, người chỉ huy, cơ quan chính trị các cấp cần xác định rõ vai trò, trách nhiệm và sự cần thiết phải đẩy mạnh cuộc đấu tranh không khoan nhượng này. Thực hiện tốt Đề án “Quân đội phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa trong tình hình mới”; đưa nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” trên không gian mạng vào nghị quyết lãnh đạo thường kỳ hoặc chuyên đề của cấp ủy đảng và nội dung sinh hoạt của tổ chức đảng, sát với thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. Cấp ủy các cấp xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp đấu tranh có trọng tâm, trọng điểm, khâu đột phá phù hợp với nhận thức từng đối tượng cụ thể cần tuyên truyền, đấu tranh. Đồng thời, thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm để vận dụng sáng tạo, phù hợp với tình hình trong từng thời kỳ; không giáo điều, rập khuôn máy móc. Bên cạnh đó, cần quản lý chặt chẽ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; đề cao ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cương, quy định phát ngôn,... nắm chắc tình hình trên mạng xã hội qua blog, facebook,… của những quân nhân có biểu hiện dao động, suy thoái về tư tưởng, chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” để có biện pháp giáo dục; trường hợp cố tình vi phạm những quy định phải cương quyết xử lý theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Độ an toàn, hiệu quả của 4 loại vaccine Việt Nam đang sử dụng ra sao?

    Bốn loại vaccine được Việt Nam đã đưa vào sử dụng đều đã được WHO cấp phép cho sử dụng khẩn cấp, tức về mức độ an toàn và hiệu quả theo báo cáo đều đạt tiêu chuẩn.
    Bốn loại vaccine AstraZeneca, Moderna, Pfizer, và Sinopharm được Việt Nam đã đưa vào sử dụng đều đã được WHO cấp phép cho sử dụng khẩn cấp tức về mức độ an toàn và hiệu quả theo báo cáo đạt tiêu chuẩn. An toàn tức là khi tiêm không có phản ứng phụ hoặc phản ứng phụ không quá nghiêm trọng (ví dụ: sốt, nhức đầu, mỏi mệt,…)
    Về hiệu quả bảo vệ thì có sự khác nhau giữa bốn loại này. Dựa vào các báo cáo thử nghiệm (không bao gồm thử nghiệm trên biến thể Delta) thì Moderna và Pfizer có hiệu quả bảo vệ tốt nhất, tốt hơn AstraZeneca, và cuối cùng là Sinopharm (khoảng 78%). Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng hiệu quả bảo vệ không hàm nghĩa là nếu đã tiêm đủ mũi theo khuyến cáo thì không nhiễm bệnh nữa.

  

Chống dịch bền vững từ “cộng đồng nhỏ an toàn”

Thời gian qua, mỗi ngày có gần 1.000 người đăng ký khi Hà Nội thực hiện xét nghiệm miễn phí tất cả trường hợp ho, sốt hoặc có dấu hiệu nghi ngờ của COVID-19 trong cộng đồng. Qua tầm soát, thành phố đã phát hiện ra các ca bệnh, dù không nhiều nhưng ở rải rác khắp các quận, huyện.
        Hà Nội cũng phát hiện các ca bệnh lây trong các khu vực nguy cơ cao như bệnh viện, chợ, xí nghiệp, chuỗi cung ứng... Do đó, thành phố đã quyết định kéo dài thời gian giãn cách xã hội đến 6h00 ngày 23/8.
        Trong thời gian giãn cách vừa qua, Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả bước đầu tích cực, thể hiện bằng sự quyết liệt của chính quyền và sự ủng hộ của người dân. Dù hiện nay số ca mắc COVID-19 mới chưa thể phải về “0”, nhưng đã có xu hướng giảm.
        “Trong đánh giá dịch tễ, chúng tôi nhận thấy, số ca dương tính mới không thể giảm ngay được. Điều quan trọng là số nhiễm mới, ổ dịch mới ngoài cộng đồng thấp đi, số mắc mới chủ yếu trong khu cách ly, phong toả”, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, PGS.TS Trần Đắc Phu đánh giá.
        Cũng theo ông Phu, Hà Nội đã tiến hành xét nghiệm COVID-19 không tràn lan, không lãng phí khi tập trung vào các đối tượng nguy cơ, vùng nguy cơ cao. Đặc biệt, trong những ngày qua, Hà Nội đã lấy và xét nghiệm hàng trăm nghìn mẫu của các đối tượng này, theo đó, phát hiện thêm một số ít ca F0 mới trong cộng đồng.
        “Hà Nội cũng truy vết rất nhanh, khi xuất hiện ca F0 là truy vết F1 để khống chế được ổ dịch ngay. Thành phố đã phát hiện hàng chục F0 ở chợ, khu công nghiệp, bệnh viện… nhưng đã khống chế được”, ông Phu cho biết. 

Hà Nội có cần kéo dài giãn cách để chống dịch?

Trả lời câu hỏi này của phóng viên, PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng, từ nay đến khi hết giãn cách xã hội (6h ngày 23/8), Hà Nội chỉ có giãn cách nghiêm ngặt mới cắt đứt được sự lây truyền virus từ người nhiễm bệnh đang lẩn khuất trong cộng đồng sang cho người lành.
        “Chúng ta không thể nào xét nghiệm hết gần 10 triệu người dân đang ở Hà Nội. Nếu có xét nghiệm thì hôm nay âm tính, ngày mai có thể dương tính vì người ta đang trong thời kỳ ủ bệnh”. Nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng khuyến nghị Hà Nội rất cần nghiêm túc trong thực hiện giãn cách, kiên trì thực hiện 5K để cắt chuỗi lây nhiễm từ người bệnh sang người lành.
        Đề cập chiến lược đang được tập trung hiện nay, ông Phu nhấn mạnh, Hà Nội cần tiếp tục bảo vệ vùng xanh, vùng an toàn thì mới có thể đảm bảo hiệu quả chống dịch bền vững. Tuy nhiên, bảo vệ vùng an toàn không có nghĩa là “ngăn sông cấm chợ”. Khi có khu phố an toàn, xóm ngõ an toàn sẽ tiến tới phường/xã, quận/huyện an toàn và thành phố sẽ an toàn.
        “Hà Nội đang tiếp tục xét nghiệm đánh giá nguy cơ và bóc tách các F0 ngoài cộng đồng. Tuần cao điểm xét nghiệm cũng sẽ giúp thành phố đánh giá nguy cơ để quyết định hiệu quả của việc giãn cách xã hội ra sao. Tôi cho rằng, nếu tiếp tục thực hiện quyết liệt thì Hà Nội sẽ kiểm soát được dịch”. PGS.TS Trần Đắc Phu nói./.

Tăng cường hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 trên mạng xã hội

Ngày 13/8, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có văn bản số 3082/BTTTT-CBC gửi các Sở Thông tin và Truyền thông; các cơ quan báo chí; tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội về việc tăng cường hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19.

Theo đó, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ quan báo chí, tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội trên mạng tuyên truyền sinh động về thông điệp 5K (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế) bằng nhiều hình thức phù hợp với từng nhóm đối tượng, đặc điểm văn hóa vùng miền; cập nhật các hướng dẫn, quy định của ngành y tế, chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên môn; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, vận động, hướng dẫn, kêu gọi người dân xây dựng các hành vi, thói quen, kỹ năng mới phòng, chống dịch COVID-19.

Trong đó, các đơn vị tập trung về các nội dung liên quan đến việc tuân thủ thực hiện giãn cách xã hội; tuân thủ hướng dẫn, cập nhật các quy định về cách ly y tế các trường hợp F0, F1...; hướng dẫn thông tin tiêm vaccine phòng COVID-19 và lợi ích của việc tiêm chủng; hướng dẫn, cảnh báo các hành vi, thói quen, kỹ năng an toàn và mất an toàn bằng nhiều hình thức sinh động, dễ hiểu, dễ lan tỏa, dễ áp dụng để mỗi người, mỗi gia đình hiểu biết thực sự đầy đủ về các biện pháp tự bảo vệ an toàn trong mùa dịch, trong vùng có dịch.

Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ quan báo chí, tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội cần cập nhật thông tin liên tục, kịp thời, chính xác từ nguồn tin chính thống của Bộ Y tế, ngành y tế, chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn; chấn chỉnh tình trạng thông tin không chính xác, chưa kiểm chứng, không rõ nguồn gốc, đăng tải những hình ảnh, nội dung không phù hợp, vi phạm các quy định của pháp luật về báo chí. Chủ động phát hiện và đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc, kích động, sai sự thật về công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên các phương tiện, không gian truyền thông.

Các đơn vị tăng cường thông tin truyền cảm hứng, nêu gương người tốt, việc tốt, tinh thần đoàn kết, sẻ chia, đùm bọc giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn trong mùa dịch bệnh; nhân rộng cách làm hay, mô hình phòng, chống hiệu quả; đặc biệt, phản ánh nỗ lực của hệ thống chính trị, các cơ quan chức năng, lực lượng tuyến đấu chống dịch chung tay đẩy lùi dịch bệnh COVID-19.

Đồng thời, Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ quan báo chí, tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội trên mạng đổi mới hình thức tuyên truyền phong phú, sinh động, tránh dập khuôn; sáng tạo các thông điệp dễ nhớ, dễ hiểu, dễ tiếp cận; tăng thời lượng, số lượng các tin, bài hướng dẫn, phổ biến kiến thức về bảo vệ sức khỏe; tổ chức các chương trình tọa đàm tư vấn về y tế, phỏng vấn chuyên gia y tế,... phù hợp với từng vùng miền, nhóm đối tượng cụ thể.

Các Đài Phát thanh - Truyền hình tăng cường tần suất phát sóng các chương trình, chuyên mục giáo dục, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khỏe tối thiểu 3 lần/ngày, lựa chọn phát sóng vào khung giờ, thời điểm có nhiều người nghe, người xem; đẩy mạnh sản xuất các chương trình giải trí, thông qua đó lồng ghép tuyên truyền về thông điệp 5K, hướng dẫn, tư vấn sức khỏe cho người dân...

Các cơ quan báo chí in và điện tử cần xây dựng chuyên trang, chuyên mục, dành vị trí dễ tiếp cận và thể hiện nội dung thông tin sinh động, đa chiều, sáng tạo về công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo, định hướng, đôn đốc các cơ quan báo chí địa phương, hệ thống thông tin cơ sở triển khai thực hiện việc tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 theo Nghị quyết số 86/NQ-CP, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia, địa phương và định hướng nêu trên, trong đó, tập trung chỉ đạo truyền thông cơ sở tiếp tục phát huy, có hình thức phù hợp, sinh động hơn nữa trong việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn sâu rộng đến người dân.

            Các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội trên mạng chủ động rà quét thông tin trên không gian mạng, chia sẻ, lan tỏa những thông tin truyền cảm hứng, gương người tốt, việc tốt, cách làm hay, hiệu quả trong phòng, chống dịch; kiến nghị các biện pháp xử lý đối với các thông tin xấu, bịa đặt, thông tin giả mạo, xuyên tạc về công tác phòng, chống dịch COVID-19. 

Người dân Pháp hướng về nạn nhân chất độc da cam Việt Nam

 Một nhóm nhân vật có uy tín ở Pháp mong muốn đưa tội ác rải chất độc da cam xuống Việt Nam ra khỏi sự lãng quên và kêu gọi thế giới dành một ngày chính thức để tưởng nhớ các nạn nhân da cam.

Chuyên mục 'Diễn đàn' trên báo Le Monde đã đăng bài viết của Hiệp hội Collectif Vietnam-Dioxine kêu gọi chính giới Pháp và cộng đồng quốc tế ủng hộ các nạn nhân da cam ở Việt Nam và dành cho họ một ngày để tưởng niệm.

Với tiêu đề 'Chúng tôi muốn phá vỡ sự im lặng về hậu quả của chất độc da cam ở Việt Nam,' bài viết nhấn mạnh 60 năm sau ngày quân đội Mỹ bắt đầu chiến dịch rải chất độc da cam, một hóa chất diệt cỏ cực mạnh có chứa dioxin, một tiền tố gây ung thư và các dị tật bẩm sinh, xuống nhiều khu vực ở miền Nam Việt Nam, những hậu quả của chất độc này vẫn còn hiện hữu. Do đó, một nhóm nhân vật có uy tín ở Pháp mong muốn đưa tội ác này ra khỏi sự lãng quên và kêu gọi thế giới dành một ngày chính thức để tưởng nhớ các nạn nhân da cam.

Theo bài viết, trong sách lịch sử và địa lý của Pháp, ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông, chiến tranh Việt Nam cũng được đề cập đến. 

Tuy nhiên, nội dung giảng dạy chỉ giới hạn trong những nét chính về cuộc chiến đã qua, nhưng lại không nhắc tới những hậu quả thảm khốc vẫn còn hiện hữu cho đến ngày nay, ảnh hưởng nặng nề đối với hệ sinh thái và cư dân. 

Các giáo viên cũng thường xuyên bỏ qua việc nhấn mạnh sự khác biệt giữa bom napalm và chất độc da cam, điều mà người Pháp không phải lúc nào cũng phân biệt được bởi họ không hề có mặt ở đó khi thảm họa da cam diễn ra, và cũng bởi sự nổi tiếng của tấm hình chụp một em bé Việt Nam bị bỏng bởi bom napalm năm 1972. Điều này dẫn tới những nhận thức mơ hồ về một cuộc chiến tranh ở một nơi xa xôi và trong dĩ vãng. 

Tuy nhiên, cuộc chiến này, đối với các cựu chiến binh và con cháu của họ thì khó có thể quên được, thậm chí họ luôn phải âm thầm chịu đựng cho đến nay.

Bài viết nhấn mạnh đất nước và người dân Việt Nam đã quen nhìn thấy những khuôn mặt và những thân hình biến dạng. Những mảnh đời bất hạnh đó cũng quen sống trong im lặng, chịu đựng nỗi đau mà thậm chí đôi khi họ không hề biết rằng mình là nạn nhân của hậu quả từ vụ rải chất độc da cam trước kia. Vì vậy, cần phải phá vỡ sự im lặng này.

Bài viết cho rằng tất cả nạn nhân da cam không đáng phải chịu đựng nỗi đau và sự thiệt thòi, khi không được chính thức công nhận như các cựu chiến binh Mỹ, sống trong những điều kiện vật chất thiếu thốn và hầu như không được thế giới nhớ đến dù chỉ trong ký ức. Do đó, cần phải đấu tranh giành công lý cho họ kể cả ở Việt Nam cũng như ở các nước khác.

Trong khi đó, các hiệp hội ở Pháp, chịu trách nhiệm xác minh các gia đình và các thế hệ có khả năng bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam vẫn gặp khó khăn lớn trong việc xác định những đối tượng bị tổn thương, một phần bởi những người này thường xấu hổ, muốn che giấu nỗi bất hạnh và cũng bởi thiếu thông tin về nguồn gốc.

Chính vì những điều này, bài viết đề nghị các nghị sỹ Quốc hội Pháp tham gia việc đền bù cho những bất công mà tất cả nạn nhân chất độc da cam phải gánh chịu, bằng cách công nhận tội ác từng được thực hiện ở Việt Nam và ở các nước láng giềng như Campuchia và Lào. 

Hiệp hội Collectif Vietnam-Dioxine kêu gọi lấy một ngày chính thức để tưởng niệm các nạn nhân chất độc da cam, cũng như xem xét đưa vào giảng dạy trong nhà trường về tác động của Chiến tranh Việt Nam đối với con người và hệ sinh thái. Hiệp hội khẳng định sẽ tiếp tục vận động và nỗ lực tham gia để ủng hộ Việt Nam./.

Nguyễn Hải st

Những ý tưởng về cuộc cách mạng xanh trong thời đại 4.0

 

Những năm gần đây đã xuất hiện quan điểm về "Cách mạng xanh" với tư cách là "phương thức sản xuất và lối sống tương lai" ở Việt Nam. Có thể nói những quan điểm này trước hết thể hiện sự tâm huyết của tác gia đối với vấn đề phát triển của đất nước trước sự biển đổi khí hậu, kinh tế thị trường tư bản, tăng dân số thế giới và cách mạng công nghiệp 4.0.

MLN. Nh