Các
yếu tố ngoài tôn giáo luôn có sự tác động tích cực và tiêu cực đến mỗi quốc
gia, dân tộc. Hiện nay, theo xu hướng hòa nhập quốc tế, thì vấn đề trên có ảnh
hưởng rất lớn đến tôn giáo Việt Nam
Thứ nhất,
tác động ngoài tôn giáo theo chiều hướng tích cực
Các tôn giáo
nói chung, tôn giáo ở Việt Nam nói riêng luôn mong ước một cuộc sống tốt đẹp: Phật giáo, Ki tô giáo, Hồi giáo… đều
mong ước đến cõi niết bàn hoặc trên thiên đàng, muốn vậy phải tu luỵên, tu
nhân, tích đức. Các tín đồ có nhiều hoạt động đóng góp vào sự phát triển chung
của xã hội như: Đào tạo học giả, sáng tạo nghệ thuật; dạy học, chữa bệnh, ủng
hộ người nghèo
Thứ hai, tác
động ngoài tôn giáo theo chiều hướng tiêu cực
Xu hướng thúc đẩy sự cố kết giữa vấn đề tôn giáo và
vấn đề tộc người, dân tộc, hoặc gắn vấn đề tự do tôn giáo với vấn đề nhân quyền để thực hiện mục đích chính trị,
gây ra những mâu thuẫn, chia rẽ, xung đột sắc tộc, dân tôc, tôn giáo, làm mất
ổn định chính trị - xã hội. Đặc biệt, hiện nay, sự phát triển nhanh đạo Tin Lành
vào đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới gia tăng
(Thành lập Nhà nước Đề ga, vương quốc Mông, nhằm tuyên truyền những nội dung phản
văn hoá, truyền đạo trái phép, phát tán các tài liệu, chống phá cách mạng nước
ta).
Những tác động trên ở mỗi thời kỳ cách mạng có biểu
hiện đặc điểm, tính chất, nội dung khác nhau, cần phải nắm vững và có những chủ
trương, chính sách hợp lý thì mới khăc phục được sự ảnh hưởng, tác động của nó
đến mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét