Tôn trọng các cách tiếp cận khác nhau về Pháp luân công của các quốc gia
Một số quốc gia cho phép Pháp luân công hoạt động nhằm gây sức ép với Trung
Quốc trong vấn đề nhân quyền, thậm chí coi Lý Hồng Chí là “công dân danh dự”
(tại Mỹ, Úc, một số nước phương Tây).
Một số quốc gia cho phép Pháp luân công hoạt động vì cho rằng phong trào này chưa ảnh hưởng đến trị an xã hội và mối quan hệ đối ngoại với Trung
Quốc (Campuchia, CH Séc, Ấn Độ...).
Một số quốc gia cho phép Pháp luân công hoạt động công khai nhưng bị hạn
chế tại các thời điểm nhạy cảm như: thời gian lãnh đạo cấp caọ Trung Quốc thăm
nước sở tại (Thụy Điển, Thụy Sỹ, Đan Mạch...).
Một số quốc gia nghiêm cấm hoàn toàn Pháp luân công do lo ngại về an ninh trong nước cũng như tác động của Trung Quốc (Nga, Kazakhstan, Myanmar, Indonesia). Nhiều quốc gia cũng áp dụng các
điều luật về lập hội, biểu tình, tôn giáo... đê đưa hoạt động của Pháp luân
công vào khuôn khổ nhất định.
Như vậy, quan điểm và cách thức xử lý vấn đề Pháp luân công của từng quốc
gia trên thế giới khác nhau. Lý do của vấn đề này tùy thuộc vào từng yếu tố, điều kiện cụ
thể của từng quốc gia trên cơ sở các quốc gia đều lấy việc bảo đảm cho độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là mục tiêu cao nhất. Điều đó cho thấy, không thể áp đặt một cách ứng xử chung đối với Pháp luân
công trên thế giới như việc Mỹ và phương Tây lấy Pháp luân công để gây sức ép về
nhân quyên đôi với một sô quôc gia.
Bài này ý viết muốn nói lên cái gì?
Trả lờiXóaKhông có nước nào có thể ép buộc một nước khác về vấn đề nội bộ của nước đó; cũng không thể ép Việt nam phải công nhận và cho phép Pháp luân công hoạt động
Trả lờiXóa