Thứ Sáu, 30 tháng 10, 2020

Không ngừng nâng cao chất lượng hoạch định, tổ chức thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam

 


Trên cơ sở nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản luật, nghị định, nghị quyết, quyết định có nội dung liên quan đến chính sách dân tộc.

Qua các nhiệm kỳ Quốc hội từ khóa X đến nay, Quốc hội đã ban hành nhiều đạo luật, trong đó có những nội dung điều, khoản quy định liên quan đến dân tộc thiểu số. Chính phủ cũng đã ban hành hàng trăm văn bản chính sách, bao gồm các nghị định, nghị quyết của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư hướng dẫn cấp bộ. Nội dung được thể hiện trên các nhóm chính sách lớn: nhóm chính sách về hoạt động kinh tế và phát triển nông nghiệp, nông thôn; nhóm chính sách về quản lý và phát triển nguồn nhân lực; nhóm chính sách về văn hóa, xã hội; các chính sách đặc thù nhằm hỗ trợ phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số ít người. Có thể thấy, hầu hết khía cạnh của đời sống đã được hệ thống chính sách đề cập, điều chỉnh nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý mang tính nền tảng cho các hoạt động kinh tế - xã hội cũng như thúc đẩy trợ giúp cho các vùng, các đối tượng ưu tiên trong phát triển, đặc biệt là vùng núi cao, biên giới và vùng dân tộc thiểu số. Điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với sự nghiệp phát triển đất nước nói chung và vùng dân tộc thiểu số nói riêng. Nội dung các chính sách được ban hành ngày càng có tính khả thi, phù hợp với yêu cầu thực tiễn qua từng giai đoạn phát triển khác nhau.

Các chính sách được ban hành đều gắn với các giải pháp tổ chức thực hiện, đặc biệt các giải pháp huy động sự tham gia của người dân vả các nguồn lực cho đảm bảo tính khả thi của chính sách. Trong đó, nguồn từ ngân sách nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo, nhất là với những chính sách đầu tư lớn, có tẩm quan trọng chiến lược phục vụ cho vùng dân tộc thiểu số và cả cộng đổng.

Chính sách đã tạo lập được cơ chế khuyến khích, huy độns sức mạnh, cảc nguồn lực to lớn (ngoải ngân sách) của trons nước, ngoài nước và các tổ chức quốc tế tham gia đẩu tư, Gỗ trợ, giúp đở các dân tộc thiểu số và vùng dân tộc thiểu số ưên tất cả các lĩnh vực.

Quá trình tồ chức xây dựng chính sách ngày cảng được cải tiến, khoa học hơn. Trong tố chức thực hiện các chính sách của các bộ, ngành, địa phương đâ có nhiều đổi mới trong kết hợp. phổi hợp nắm tình hình chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức đánh giá. sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm.

Trong quả trình tổ chửc thực hiện các chính sách dân tộc luôn chú trọng công tác tuyên truvền phổ biến các nội dung cơ bản của chính sách; thực hiện công bằng, dân chủ, công khai, cụ thể hóa các khâu từ khi bắt đầu đến khi kết thúc. Các cẩp ủy đảng giữ vai ưò lãnh đạo, ủy ban nhân dân các cẩp chi đạo tổ chức thực hiện, các tổ chức trong hệ thống chinh trị cùng tham gia, phát huy quyền ỉàm chủ của người dân. thực hiện nguyên tắc dân biếĩ. dân bàn, dân làm, dân kiếm tra trong tồ chức thực hiện các chính sách ngày càng được phát huy.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét