Triều Tiên tố Mỹ có 'tham vọng xấu xa', muốn dùng vũ lực
Lãnh đạo Tối cao Iran: ‘Không đàm phán với Mỹ’
Lãnh đạo Tối cao Iran: ‘Không đàm phán với Mỹ’
Trung Quốc tố Mỹ 'khủng bố kinh tế, giết người bằng kinh tế' Cuộc chiến thương
mại Mỹ - Trung Quốc còn khốc liệt hơn giữa Mỹ và Nhật hơn 30 năm trước
Mỹ nghi Nga đang thử vũ khí hạt nhân ở Bắc Cực
Thông qua những đòn bẩy đa dạng, các nước lớn có thể giàng buộc, tác động tới việc định hình chính sách và hành vi, khiến các nước khác phải quan tâm tới lập trường, ý kiến và lợi ích của họ. Trong mối quan hệ lợi ích, các nước lớn thường bỏ qua hoặc xem nhẹ lợi ích của các nước khác nhỏ hơn. Khi mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp xảy ra thì các nước lớn thường gây sức ép, buộc nước khác phải thuận theo mình, bất chấp luật pháp quốc tế cũng như lợi ích chính đáng, hợp pháp
Thông qua những đòn bẩy đa dạng, các nước lớn có thể giàng buộc, tác động tới việc định hình chính sách và hành vi, khiến các nước khác phải quan tâm tới lập trường, ý kiến và lợi ích của họ. Trong mối quan hệ lợi ích, các nước lớn thường bỏ qua hoặc xem nhẹ lợi ích của các nước khác nhỏ hơn. Khi mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp xảy ra thì các nước lớn thường gây sức ép, buộc nước khác phải thuận theo mình, bất chấp luật pháp quốc tế cũng như lợi ích chính đáng, hợp pháp
Hù dọa, tung hỏa mù, trừng phạt kinh
tế cũng là những còn bài mà họ không thể bỏ qua, thường được áp dụng để nhằm
mục đích, ý đồ lớn. Tuy nhiên, trên thực tế bất cứ sự nhẫn nhịn hay nhượng bộ
nào cũng đều có nguyên tắc và giới hạn nhất định. ranh giới giữa nhẫn nhịn,
kiềm chế, cúi mình, cầu hòa, sợ hãi với xung đột, đối kháng là rất mong manh và
khó xác định. Nó phụ thuộc vào tầm nhìn, bản lĩnh, kinh nghiệm, sự nhạy cảm và
nghệ thuật của Ban lãnh đạo. Hơn nữa, dù lựa chọn nào “nhẫn nhịn”, “kiềm chế”,
giữ được “hòa hiếu” hay cứng rắn còn phụ thuộc vào sự giằng co, mối quan hệ lợi
ích của các nước lớn trong thế giới gọi là đa cực.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét