Khảo sát gần đây cho thấy 43% người Mỹ có cái nhìn tiêu cực về truyền thông tin tức so với 33% tích cực, và họ thấy khó tin tưởng vào truyền thông hơn vì không thể xáс định tin tức nào là chính xáс. Cùng điểm qua những ví dụ điển hình cho thấy truyền thông có thể thao túng bóp méo sự thật như thế nào?
Vấn đề ở đây chính là do sự thiếu khách quan của truyền thông khiến người Mỹ mất dần tín nhiệm. Một nửa sự thật không phải là sự thật, và những ví dụ dưới đây sẽ cho thấy điều đó.
1. Bức ảnh được chụp khi Công nương Kate Middleton và Hoàng Tử William giới thiệu con trai thứ ba với thế giới bóp méo sự thật như thế nào.
Sự nguy hiểm của việc nhìn từ một phía: Bàn tay giơ ba ngón của Hoàng tử nhìn ở ảnh đầu tiên trông như đang làm động tác phản cảm giơ “ngón tay thối”.
2. Bức ảnh lính hải quân Mỹ giúp một người lính Irag uống nước chụp ngày 21/3/2003. Những gì truyền thông muốn bạn thấy và thực tế có thể khác biệt
Bức hình sẽ cho người xem nhiều cảm xúc và nhìn nhận khác nhau nếu bị cắt xén có chủ đích.
3. Đài truyền hình
Mọi người xem video đều nghĩ người đàn ông này làm trong một đài truyền hình uy tín nhưng thực sự thì….
4. Lễ nhậm chức Tổng thống Donald Trump rất trống trải, nhưng góc chụp khi lên báo lại làm người ta thấy như rất đông đúc.
5. Buổi meeting của Hillary tại Omaha cũng được các báo chí phù phép qua góc chụp hình.
6. Người lính chỉ đang chơi đùa với những đứa trẻ thôi mà. Hình ảnh bị cắt xén khiến người xem hiểu lầm.
7. Lãnh đạo Đảng Bảo thủ Aɴʜ Theresa May phát động chiến dịch tại Northumberland
8. Nhiếp ảnh gia Ruben Salvadori đã chụp lại xung đột giữa quân đội Israel và thanh niên Palestine. Bức ảnh phía trên có được nhờ sự hợp tác với một người Palestine trẻ
9. Biểu tình chống tăng thuế ở Paris, Pháp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét